Công ty Cô phần Tập đoàn Hoa Sen là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh tôn thép tại Việt Nam và là nơi xuất khâu hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á. Nội dung đưới đây sẽ phân tích và đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trên sàn chứng khoản.
Các đữ liệu hỗ trợ phân tích và đá nh giá thực trạng tài chính sẽ lấy chỉ tiêu vào 3 năm
gân nhất là từ 2021-2023 và cách thức phân tích như sau:
® Phân tích theo chiều dọc
® Phân tích theo chiều noang
® Phân tích theo chỉ số tài chính
2.1. Đánh giá kêt quả về biên động tài sản, nguồn vốn của công ty cô phần Tập đoàn Hoa Sen
2.1.1. Đánh giá kết quả về biến động tải sản của công ty CP Tập đoàn Hoa Sen
(Nguồn số liệu lấy từ báo cáo tài chính)
1. Phai thu của khách 4.323.663.158. 1.185.661.917. 1.852.786. 528. 13
-75.265.401. -89.749. 351. ~102. 149.141.043
TONG TAI SAN 17.025.411.187.931, 17.365.305.645.
Bảng 2.1.1 Kết quả về biến động tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 2.1.1.1. Phân tích theo chiều dọc
( Nguồn số liệu lấy từ báo cáo tài chính)
Bang 2.1.1.1 Ty trong tai san cua doanh nghiép
- Ty trong tién và các khoản tương đương tiền có xu hướng tăng qua từng năm.
Cụ thể vào năm 2021 tương ứng là 1.85% tăng lên 3.44% vào nă m 2023. Điều này đã cho thấy doanh nghiệp đang tích trữ lượng tiền cao dựa vào các hoạt động kinh doa nh. Qua đó, nâng cao tính thanh khoản và có thế đễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định.
- _ Tý trọng các khoản đầu tư tài chính ngắ n hạn có sự biến động tăng giảm qua từng năm. Vào năm 2021 tương ứng là 0.11% giảm xuống còn 0.05% vào năm 2022 và đến năm 2023 lạ ¡ tăng lên 0.15%. Doa nh nghiệp đang nâng cao việc thực hiện đầu tư để thu về lợi nhuận và chỉ trả cho những hoạt động kinh doanh khác.
- _ Tý trọng các khoản phải thu ngắn hạn từ 17.04% vào năm 2021 giảm xuống
còn 8.53% vao nam 2022 va tang lén 13.37% vao nam 2023. Các khoản phải thu bắt nguồn từ khách hàng và sự biến động của những con sé nay cho thay doanh nghiệp đang thu hồi vốn và các dòng tiền.
- _ Tý trọng hảng tồn kho đạt 46.39% trong năm 2021, đến năm 2022 giảm còn
43.44% và tăng nhẹ 43.93% vào năm 2023. Việc quản lý hàng tồn kho tốt sẽ
giúp cho doanh nghiệp dam bao sản phẩm để đáp ứng cho nhu cầu của thị trường và kiểm soát tốt chi phi sản xuất.
- _ Tý trọng tài sản ngắn hạn khác của doanh nghiệp có xu hướng biến động tăng giảm qua các năm. Vào năm 2021, chỉ tiêu này là 4.7% giảm xuống còn 3.81%
từ năm 2021 đến năm 2022 và tăng đến 4.04% vào năm 2023. Con số này đã
tăng lên trong năm 2023 cho thấy doanh nghiệp đang dần đảm bảo việc thanh toán các khoản nợ đến hạn và giam rui ro mat kha nang thanh toan.
- Ty trong cac khoan phai thu dai han chiếm tỷ lệ tương đối thấp trong giai đoạn này, tương ứng là 0.68% vào năm 2021, đến nă m 2022 tăng lên 1.01% và giảm 0.82% vào năm 2023. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của khách hàng đang có nhiều biến động và doanh nghiệp cần phải đặt ra nhiều chính sách nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm cũng như kéo đài thời gian thanh toán cho khách hàng.
- Ty trong tai san do dang dài hạn c ó xu hướng biến động tăng giảm qua các năm. Vào năm 2021 là 2.48% và tăng 3.54% vào năm 2022. Đến năm 2023, chỉ tiêu nay lại giả m còn 3.05%. Điều nảy cho thấy doanh nghiệp đã dần phục hồi từ năm 2022. Nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc vận hành doanh nghiệp và thê hiện chiến lược phát triển và định hướng tương lai của doanh nghiệp.
- _ Tý trọng tài sản cô định có sự biến động tăng giảm trong 3 năm tương ứng là 25.03% vào năm 2021, 35% vào năm 2022 va 28.91% vao nam 2023. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang đần hoàn thiện quy mô để phát triển khả năng sản xuất kinh doanh.
2.1.1.2. Phân tích theo chiều ngang
( Nguồn số liệu lấy từ báo cáo tài chính)
Bảng 2.1.1.2: Tốc độ tăng trưởng tài sản của doanh nghiệp Qua bả ng đánh giá hiệu suất tài chính và tốc độ phát triển trong giai đoạn 2021-2023 ta có thê thay rang tốc độ tăng trưởng của tài sản ngắn hạn có sự c hênh lệch rõ rệt đối so với tài san dai hạn qua từng năm. Cụ thế là giảm 47,28% trong năm 2022 so với năm 2021 và giảm còn 39.56% trong năm 2023 so với năm 2021. Điều này đã cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng vảo việc tối ưu hoá lợi nhuận ngắn hạn và cải thiện
nhằm mục đích giảm thiểu áp lực tài c hính. Thông thường, việc duy trì tải sản ngắn hạn sẽ thấp hơn rất nhiều so với tải sản đà ¡ hạn. Việc làm này sẽ giúp doanh nghiệp chủ động hơn khi phân bố nguồn lực.
- Tiền và các khoản tương đương tiền có sự biến động mạnh mẽ, cụ thé la giam 33,01% trong năm 2022 so với năm 2021 và tăng đến 21,12% trong năm 2023 so với năm 2021. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang linh hoạt trong việc mở rộng quy mô kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm. Dự trữ tiền mặt với số lượng lớn sẽ giúp doanh nghiệp sẵn sàng đối mặt với sự biến động của kinh tế thị trường cũng như vạch ra những kế hoạch cụ thể và định hướng cho tương lai.
- _ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có mức tăng trưởng ấn tượng trong giai đoạn này. Trong năm 2022 giảm đến 68,94% so với năm 2021 nhưng đến 2023
thì còn số này đã hạ xuống giảm còn 6,53% so với năm 2021. Sau giai đoạn
14
căng thắng về tình hình chính trị trên thế giới, doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội và nha nh chóng phục hồi. Nhờ vào những chiến lược đầu tư và việc thu về lợi nhuận từ những hoạt động kinh doanh đã piúp cho doanh nghiệp khôi phục hiệu quả.
- _ Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 67,98% trong năm 2022 so với năm 2021 vả giảm còn 48,79% trong năm 2023 so với năm 21. Con số này tuỳ đã có sự thay đổi nhưng vẫn còn khá cao cho thấy các chính sách về sử dụng khoản thu vẫn chưa phu hop trong giai doan nay.
- Tai san ngan han khác có sự biến động chậm hơn, cụ thể là giảm 48,12% vào
năm 2022 so với 2021 và tiếp tục giảm còn 43,93% vào năm 2023 so với 2021.
Việc tăng trưởng chậm ở tiêu chí này cần được doanh nghiệ p tập trung và nghiên cứu kỹ lưỡng hơn. Doanh nghiệp cần phải lập ra kế hoạch dự báo chính xác hơn nhu cầu về vốn và các khoản đầu tư.
- _ Các khoản phải thu dải hạn có xu hướng giảm mạnh, trong năm 2022 con số
này giảm 4,67% và đếm năm 2023 lại tiếp tục giảm đến 20,46% so với năm
2021. Từ đó cho thấy vấn đề tài chính của khách hàng cũng như sự biến động của thị trường đã ảnh hưởng trực tiếp tiếp tốc độ tăng trưởng của tiêu chí nảy.
- _ Tài sản dở dang dài hạn cũng phản ánh tốc độ tăng trưởng đang giảm dần. Cụ
thê vào năm 2022 con số này chỉ giảm 8,6% so với năm 2021 nhưng đến năm
2023 lại giảm xuống 19,67%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang tối ưu hoá các quy trình sản xuất và giảm thiểu thời gian hoàn thiện các dự án cũng như nâng cao hiệu quả khi sử dụng vốn. Đặc biệt, doanh nghiệp có thể linh hoạt hơn trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất để phục vụ nhu cầu thị trường.
- _ Tài sản cô định có tốc độ tăng trưởng giảm dần qua các năm. Và o năm 2022, con số nảy giảm còn 10,56% so với năm 2021 vả tiếp tục giảm 24,65% trong năm 2023 so với năm 2021. Cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng vảo việc tối ưu hoá việc sử dụng tải sản và nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như quản ly các chị phí.
- Tai san dai han khác giảm 0,91% vào năm 2022 so với năm 2021 và giảm 10,65% vào năm 2023 so với năm 2021. Điều này cho thay co c ấu tài sản của doanh nghiệp đang không ổn định và cần phải tập trung vào hoạt động kinh doanh phù hợp với định hướng phát triển trong tương lai.
Nhìn chung, cơ cấu tài sản của doanh nghiệ p đang không ôn định trong giai đoạn nay.
Tuy nhiên, tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền lại có dấu hiệu về tốc độ tăng trưởng tích cực. Bên cạnh đó, hàng tồn kho, các tài khoản ngắn hạn khác đều giảm
15
mạnh đã khẳng định rằng công ty chưa đáp ứng tốt về nhu cầu hàng hoá trên thị trường. Doanh nghiệp cần phải nghiên c ứu và đưa ra những chính sách phù hợp và những phương pháp quản ly tot vé hang tổn kho.
2.1.1.3 Phân tích theo chỉ số tài chính
DVT: %
Nam
Chi tiéu 2021 2022 2023
Kha nang thanh toan hién thoi 1.2 1.6 1.7
Tý lệ thanh toán nhanh 0.43 0.41 0.55
Bảng 2.1.1.3: Chỉ số thanh toán của doanh nghiệp
Ty số thanh toán hiện hành
Tý số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
Tý số thanh toán hiện hành trong giai đoạn 2021-2023 có xu hướng tăng dầ n qua từng
năm. Cụ thể là vào năm 2021 từ 1.2 tăng đến 1.6 trong năm 2022 và tiếp tục tăng lên
1.7 vào năm 2023. Đặc biệt, qua 3 năm con số này luôn tăng lên và tất cả đều lớn hơn 1. Điều đó c hứng tỏ khả năng thanh toán nợ đang giảm nhưng tình hình tài chính của doanh nghiệp vẫn đa nợ ôn định và chưa vượt mức tầm kiểm soát, vẫn đảm bảo thanh toán được các khoản nợ đúng kỷ hạn.
Tỷ số thanh toán nhanh
Tý số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh trong giai giai doan tr nam 2021 đến năm 2023 có sự biến động tắng giảm. Vào năm 2021, tỷ lệ thanh toán nhanh tương ứng là 0.43 và giảm xuống còn 0.41 vào năm 2022 và lại tăng lên 0.55 ở năm 2023. Tỷ lệ này luôn thấp hơn 1 trong 3 năm gần đây, điều này cho thấy doanh nghiệp chưa đáp ứng tốt đối với khả năng thanh toán nợ, cần phải nhanh tốn lượng hàng tồn kho để tạo ra dòng tiền va thanh toán các khoả n nợ đến hạn. Nhưng trong năm 2023 lại có xu hướng tăng lên đã chứng tỏ rằng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong khoản thời gian ngắn được thuận lợi hơn. Đồng nghĩa là doanh nghiệp đã giảm thiểu được các vấn đề gây gián đoạn đối với khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
2.1.2 Đánh giá kết quả về biến động nguồn vốn của công ty CP Tập đoàn Hoa Sen
(Nguồn số liệu thay tir bao cao tài chính)
Bảng 2.1.1: Kết quả biến động về nguồn vốn của doanh nghiệp 2.1.2.1. Phân tích theo chiều dọc
(Nguồn số liệu lấy từ báo cáo tài chính)
1. Phải trả người bán ngắn han 4293881 1.039.714.645. 2.885. 172 192.
LNSTchra phân phôi lũy kê đên cuôi 4.290.842 310. 339. 15.96|
CONG NGUON VON 100)
Bảng 2.1.2.1: Tỷ trọng nguồn vốn của doanh nghiệp Nợ phải trả
Ty trọng nợ phải trả trong nguồn vốn của doanh nghiệp có sự biến động đá ng kế trong giai đoạn 2021-2023. Trong năm 2021 chiếm 59.31%, vào năm 2022 giảm còn 36.07% và đến năm 2023 tang nhe 37.92%.
Nợ ngắn hạn có xu hướng tăng giảm đáng kê trong khoản nợ phải trả của doanh nghiệp, từ 53.99% trong nam 2021 con 35.6% trong nam 2022 va tang lên 37. 83%
vào năm 2023. Doanh nghiệp đã đưa ra phương án quản lý chặt chẽ nguồn vốn tốt hơn để có thế đối mặt với những sự thay đổi trong quá trình kinh doanh.
Vay và nợ thuê tải chính ngắn hạn tương ứng 20.42% vào năm 2021, tăng đến 23.91%
trong năm 2022 va giam 16.91% vao nam 2023. Giai đoạn này doanh nghiệ p đang định hướng quản lý chặt chẽ hơn về mặt tài chính.
Nợ dài hạn của doanh nghiệ p có xu hướng giảm đá ng kế qua từng năm. Tương ứng
với tỷ trọng 5.31% vào năm 2021 và đến năm 2023 vẫn tiếp tục giảm còn 0.09%, Điều
này cho thấy doanh nghiệp đang cải thiện cấu trúc vốn, hạn chế các khoản vay vả tăng cường khả năng sinh lời.
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệ p có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 2021-2022 tương ứng tăng từ 40,69% đến 63,93%. Nhưng đến 2023 lại giảm xuống còn 62,08%.
Điều này cho thấy công ty đã và đang trả hết nợ và tập trung tăng cường nguồn vốn để mở rộng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2.2 Phan tich theo chiéu ngang
( Nguồn số liệu lấy từ báo cáo tài chính)
Bảng 2.1.2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp
Qua bảng đánh giá tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của Hoa Sen trong gia ¡ đoạn
2021-2023 cho cho thấy sự biến động khác biệt đáng kế giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả trong năm 2022 giảm 61,09% so với năm 2021 và giảm 58,29% vào năm 2023 s o với năm 2021. Điều này đã phản ánh doanh nghiệp đang dần ổn định nguồn tài chính. Doanh nghiệp đã sử dụng lợi nhuận, dòng tiền từ kết quả của hoạt động kinh doanh củng với đó áp dụng những chính sách quan ly tai chính chặt chẽ và hiệu quả hơn.
- _ Nợ ngắn hạn cũng có xu hướng giảm mạnh qua từng năm. Cụ thể là vào năm 2022 giảm 58,19% so với năm 2021 và giảm 54,29% trong năm 2023 so với năm 2021. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ ngắn hạn nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro về mặ t tài chính trong thị trường kinh tế biến động. Việc duy trì nợ ngắn hạn ở mức thấp nhất sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể phát triển các chiến lược kinh doanh và thích ứng kịp thời với sự biến động của thị trường.
- _ Tốc độ tăng trưởng của nợ dài hạn cho thấy sự biến động giảm mạnh mẽ, cụ
thể là giảm mạnh với mức 90,62% vào năm 2022 so với năm 2021 và tiếp tục giảm đến 98,85% vào năm 2023 so với 2021. Con số nảy cho thấy doanh
nghiệp đang giảm thiểu tối đa nợ dài hạn. Từ đó, có thể củng cô khả năng tải
chính, nâng cao tính chịu đựng trước sự ảnh hưởng của thị trường và mở rộng lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ.
Bên cạnh đó, vốn chủ s ở hữu lại có xu hướng tăng giảm không ôn định. Vào năm 2022 tỷ lệ này tăng lên 0.48% so với năm 2021 và giảm xuống 0.48% trong năm 2023 so với năm 2021. Tý lệ vốn chủ sở hữu tăng lên trong năm 2022 cho thấy doanh nghiệp có xu hướng sử dụng vốn chủ sở hữu nhiều hơn và huy động vốn
chủ yêu từ vốn chủ sở hữu. Từ đó, có thể tự chủ tải chính và phù hợp với chiến
lược kinh doanh của doa nh nghiệp. Tuy nhiên, đến năm 2023 thì con số này lại giảm xuống, đồng nghĩa với việc nguồn tài trợ cho công ty đã giảm và sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào các nguồn vốn bên ngoài như vay ngân hàng, phát hảnh trái phiếu, làm tăng gánh nặng nợ và rủi ro tài chính. Doanh nghiệp cần có những giải
pháp kịp thời để cải thiện tình hình tai chính va tăng cường vốn chủ sở hữu.
Nhìn chung, nợ phải trả của doanh nghiệp có xu hướng giảm mạnh cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, thu về lợi nhuận cao trong kết quả hoạt động kinh doanh. Từ đó, có thế nâng cao chất lượng uy tín của Hoa Sen và mở ra nhiều cơ hội hợp tác với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu vấn chưa ôn định và đòi hỏi doanh nghiệp cần phải tối ưu hoá các quy trình sản xuất, giảm chỉ phí giúp tăng c ường sức mạnh về tải chính, nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như mở rộng quy mô kinh doanh.
2.1.2.3 Phân tích theo chỉ số tài chính
DVT: %
Nam
Chi tiéu 2021 2022 2023
Hệ só nợ 0.59 0.36 0.37
Hệ só vốn chủ sở hữu 0.41 0.63 0.62
Hệ só nợ trên vốn chủ sở hữu |1.45 0.56 0.61 Bảng 2.1.2.3: Chỉ số cơ cấu tài chính của doanh nghiệp Hệ số nợ
Hệ số nợ= Tong no/Téng tài sản của doanh nghiệp
Nhìn chung, tỷ lệ nợ của doanh nghiệp có xu hướng giam trong giai đoạn 2021-2022, cụ thê là từ 0.59 giảm xuống còn 0.36, đến năm 2023 lại tăng nhẹ lên 0.37. Hệ SỐ nợ nam trong khoan ttr 0.25 đến 0.45 được cho là nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong năm 2021, con s6 nay lai dat đến 0.59 đã chứng tỏ rằng giai đoạn này doanh nghiệp còn phụ thuộc khá nhiêu vào von vay va tiêm ân rât nhiều rủi
20
ro về mặt tài chính nếu không vạch ra những chính sách quản lý tốt. Cho đến năm 2023, hệ số này đã đạt mức hợp lý đã cho thấy Hoa Sen đã cân bằng trong việc sử dụng nợ.
Hệ số vốn chủ sở hữu
Hệ số vốn chủ sở hữu= Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn
Hệ số vốn chủ sở hữu là tiêu chí đánh giá khả năng tự chủ hay phụ thuộc về mặ t tài chính của doanh nghiệp đối với các chủ nợ. Nếu hệ số này nam trong khoảng từ 0.55
đến 0.75 thì được cho là hợp lý. Nhìn chung, trong năm 2021 con số này vẫn còn khá thấp chỉ đạt đến 0.41. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2022-2023 con số này đã tăng vọt
lên 0.63 và giảm nhẹ xuống còn 0.62. Điều đó đã doanh nghiệp đang nâng cao khả năng đối diện với các rủi ro tốt hơn và hạn chế về việc phụ thuộc vào các nguồn vốn vay từ bên ngoài.
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ trên vốn chú sở hữu = Tổng nợ / Nguồn vốn chú sở hữu
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu vào năm 2021 tương ứng là 1.45, chỉ tiêu này đang lớn
hơn 1 chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang phụ thuộc vào việc sử dụng nợ và vay vốn nhiều hơn so với nguồn vốn hiện có. Tuy có thể đây là mục đích muốn sử dụng đòn bẩy tài chính để gia tăng tỷ suất lợi nhuận nhưng con số này có thể khiến cho doanh nghiệp gặp rất nhiều rủi ro trong việc thanh toán nợ.
Đến năm 2022 hệ số này giảm xuống còn 0.56 và tăng lên 0. 61 vào nă m 2023. Điều nay da cho thay mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp đã nâng vào và các tài sản của doanh nghiệp đang dẫn chuyên qua đầu tư bằng vốn chủ sở hữu.
2.2. Đánh giá kết quả doanh thu và lợi nhuận của công ty cỗ phần Tập đoàn Hoa Sen
Đề phân tích đánh giá kết quả doanh thu và lợi nhuận, ta dựa trên số liệu từ bang tom tắt kết quả kinh doanh của Tập đoàn ( Số liệu được lấy từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp), (CAFEFE, 2024).
21