Một trong những kết quả nổi bật và góp phần nâng cao năng suất, sản lượng và diệt giặc ựói ở miền Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là xác ựịnh vụ lúa xuân. Trên cơ sở phân tắch những hạn chế của vụ lúa chiêm xuân, Bùi Huy đáp (1974) ựã xác ựịnh và phát triển vụ lúa xuân ở ựồng bằng sông Hồng với giải pháp hỗ trợ là nhóm giống lúa ngắn ngày (giống Thần Nông, NN8,Ầ). Qua ựó, chẳng những né tránh ựược ựiều kiện bất lợi của thời tiết (lạnh) mà còn nâng năng suất từ 2,0 tấn/ha lên ựến 5,0 tấn/ha.
Trong những năm gần ựây, ựể phát huy lợi thế về tiềm năng ựất ựai và khắ hậu, từ kinh nghiệm và thực tiễn sản xuất, Trần đình Long, Hoàng Minh Tâm và cộng sự (1997) ựã ựề xuất phát triển sản xuất vụ ựậu tương ựông ở ựồng bằng sông Hồng. Kết quả cho thấy, ngoài việc nâng cao hiệu quả kinh tế do tăng thêm 01 vụ sản xuất, thì ựộ phì và ựặc ựiểm lý tắnh của ựất cũng ựược nâng cao do nốt sần và xác cây ựậu tương ựược ựể lại cho ựất sau thu hoạch, bên cạnh ựó, tồn dư sâu, bệnh hại của cây lúa cũng giảm ựáng kể do việc xen canh 01 vụ ựậu tương ựã làm hạn chế tối ựa ựiều kiện phát sinh và phát triển của sâu, bệnh hại lúa.
Bên cạnh vụ ựậu tương ựông, các tác giả Trần đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm và cộng sự (1997) cũng ựã phát triển sản xuất lạc giống trong vụ thu ựông trên chân ựất phù sa ựồng bằng sông Hồng, ngoài ý nghĩa thực tiễn là ựáp ứng nhu cầu giống lạc chất lượng tốt, thì việc tăng vụ sản xuất cũng mang lại hiệu quả kinh tế hết sức lớn cho nông dân.
Tương tự, kết quả thực nghiệm của Hồ Gấm (2003) trên ựất canh tác lúa nước huyện đắc Hà - Kon Tum cũng ựã khẳng ựịnh hiệu quả kinh tế tăng lên khi tăng thêm vụ mùa bằng việc sản xuất khoai tây hoặc ựậu tương.
Ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ, với mục tiêu khai thác tiềm năng ựất ựồi và nước trời trong mùa mưa, Trần Danh Thìn (2001) ựã ựề xuất sản xuất lạc giống trong vụ thu ựông trên ựất ựồi, qua ựó, chẳng những tạo thế chủ ựộng giống lạc phẩm cấp tốt cho vùng mà còn nâng cao hiệu quả canh tác ựất ựồi.
Các tiến bộ kỹ thuật mới gần ựây ựược nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Phạm Tiến Dũng, Trần đức Viên và Nguyễn Thanh Lâm, (2001) khi nghiên cứu tại Hòa Bình cho thấy, ựể góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững cần tăng cường các loại cây trồng có khả năng cải tạo ựất như: ựậu tương, lạc bằng cách tăng vụ, trồng xen.
thành Hà Nội là luân canh: lúa - màu - rau; lúa - lúa - ựậu tương; ựào - rau; ựào - ựậu xanh; lúa - cá.
Lê Thế Hoàng, (1995) khi nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên ựịa bàn huyện Việt Yên, Hà Bắc ựã ựề nghị: trên ựất lúa các công thức luân canh có hiệu quả cao là Lúa xuân - Lúa mùa - đậu cô bơ; Lúa xuân - Lúa mùa - Bắ xanh; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang; Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua. Trên ựất mầu tác giả ựề nghị các công thức: Lạc xuân - đậu tương hè thu - Bắ ngô nhật bản; Lạc xuân - đậu tương hè thu - Dưa chuột ựông; Lạc xuân - đậu tương hè thu - Rau ăn lá. Như vậy trong các công thức luân canh thay ựổi chắnh là các cây trồng vụ ựông khác nhau.
Nguyễn Ninh Thực, 1990 nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý trên ựất bạc màu ựã kết luận: Vùng ựất bạc màu Hà Nội có tiềm năng sản xuất lớn, tập ựoàn cây trồng phong phú và hệ thồng luân canh ựa dạng hơn các loại ựất khác nhưng năng suất còn thấp, cần có nhiều biện pháp kỹ thuật ứng dụng rộng rãi và quy trình thâm canh vào sản xuất, nhất là thâm canh lạc, khoai langẦ
Kết quả nghiên cứu trồng xen ngô với lạc, ựậu nành, ựậu xanh, ựậu rồng, ựậu ván của Hoàng Kim, Mai Văn Quyền, (1990) ựã rút ra các kết luận các giống thắch hợp ựể trồng ở ựồng bằng Nam Bộ là ựậu xanh HL-89-E3, 12 giống lạc, 9 giống ựậu.
Những nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh ựậu ựỗ của ựề tài cấp nhà nước 01A-05-02 ựã tập trung vào các mặt như hiệu lực của vi khuẩn nốt sần, kỹ thuật bón phân vi lượng, kỹ thuật trồng xen, tăng vụ ựậu tương trên ựất mạ, nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh (Ngô Thế Dân, 1991).
Bùi Xuân Sửu (2006), Khảo sát các dòng lạc vụ thu trên ựất Gia Lâm, Hà Nội, nhằm xác ựịnh một số dòng có triển vọng V79, Bạch Sa, B5000, B x B5000, CxH17.
lợi, làm ựất bằng trâu bò và ựầu tư nhiều lao ựộng sống. Một vùng tận dụng phân chuồng, phân xanh ựể thâm canh tạo nên nền ỘVăn minh lúa nướcỢ (Trần đức Viên, 1993.
Nguyễn Hữu Tề, đoàn Văn điếm, Phạm Văn My, (1995) nghiên cứu hệ thống cây trồng thắch hợp trên ựất gò ựồi, bạc màu huyện Sóc Sơn - Hà Nội ựã khẳng ựịnh hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật làm tăng năng suất cây trồng lên khá rõ. đặc biệt tăng ựộ che phủ ựất, tác dụng cải tạo ựất, cải thiện môi trường và các hệ sinh thái cũng tăng.
Trần Danh Thìn, 2001 khi nghiên cứu vai trò cây ựậu tương, cây lạc ở một số tỉnh trung du, miền núi phắa Bắc ựã ựưa ra kết luận: sử dụng phân khoáng, phối hợp giữa ựạm, lân và vôi trong thâm canh không những chỉ nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc và ựậu tương, mà còn có tác dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng ựộ che phủ ựất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho ựất qua tàn dư thực vật. điều này có ý nghĩa ựối với việc cải tạo ựất ựồi thoái hoá, ựất chua, ựất nghèo chất hữu cơ ở vùng trung du và miền núi.