Hệ thống trồng trọt và hệ thống cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 25 - 26)

Theo Nguyễn Duy Tắnh (1995), hệ thống trồng trọt là hệ phụ trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết ựịnh sự hoạt ựộng của các hệ phụ khác như: chăn nuôi, chế biến....

Hệ thống trồng trọt liên quan nhiều ựến tài nguyên và môi trường như: ựất, khắ hậu, vấn ựề sâu bệnh, dịch hại, mức ựầu tư và trình ựộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Mục ựắch của các vấn ựề nghiên cứu là nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên ựể nâng cao năng suất và hiệu quả.

loài cây ựược bố trắ trong không gian và thời gian của một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên và kinh tế - xã hội. Hay hệ thống cây trồng là hoạt ựộng sản xuất cây trồng trong nông trại, bao gồm tất cả các hợp phần về vật lý, sinh học, kỹ thuật, lao ựộng và quản lý ựể sản xuất một tổ hợp cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường.

Hệ thống cây trồng, có thể hiểu một cách ngắn gọn là các hình thức ựa canh bao gồm: trồng xen, trồng gối, luân canh, canh tác phối hợp, vườn hỗn hợpẦ Như vậy, công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây trồng trên một mảnh ựất và các biện pháp canh tác dùng ựể sản xuất chúng.

Nghiên cứu hệ thống cây trồng trong một hệ thống nông nghiệp nhằm bố trắ lại hoặc chuyển ựổi chúng ựể tăng hệ số sử dụng ruộng ựất, sử dụng có hiệu quả tiềm năng ựất ựai, lợi thế của từng vùng sinh thái nông nghiệp, cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phắ, cơ sở vật chất, kỹ thuật và lao ựộng sắn có ựể nâng cao năng suất, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và lợi nhuận trên một ựơn vị ựất canh tác.

Nội dung chủ yếu trong nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng là mở rộng diện tắch canh tác trên cơ sở khai thác những vùng sinh thái không thuận lợi bằng những mô hình hệ thống cây trồng thắch ứng với các ựiều kiện sinh thái khó khăn (hạn, úng lụt, chua phènẦ), tăng vụ ở các vùng thuận lợi nếu hệ số quay vòng của ựất còn thấp, thực hiện thâm canh trên những vùng sinh thái có hệ số quay vòng cao, nghiên cứu các giải pháp kinh tế - kỹ thuật thắch hợp nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng còn có thể khai thác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 25 - 26)