Giai đoạn đun nóng nguyên liệu

Một phần của tài liệu Đồ Án tốt nghiệp thiết kế phân xưởng sản xuất nhựa polyester không no, công suất 500 tấnnăm (Trang 97 - 103)

2.4. Cân bằng nhiệt lượng

2.4.1. Giai đoạn đun nóng nguyên liệu

Chọn nhiệt độ của môi trường là 25°C. Nhiệt độ đun nóng khối phản ứng từ 25°C. đến 80°C bao gồm nhiệt đun nóng thiết bị, nguyên liệu và nhiệt mất mát ra môi trường.

Q=Q1+Q2+Qm

Trong đó: + Q1: nhiệt để đun nóng thiết bị

+ Q2: nhiệt để đun nóng hỗn hợp phản ứng + Qm: nhiệt mất mát ra môi trường, Qm =q1+q2, Với: +q1: nhiệt mất qua phần có bảo ôn

+q2:nhiệt mấtqua phần không có bảo ôn

Nhiệt đun nóng thiết bị Q1

Q1=C ×G × ∆t

Trong đó: + C: tỷ nhiệt của Inox SUS 304, C = 0,119 kcal/kg.độ +G: khối lượng của thiết bị

+t: hiệu số chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt đun nóng với không khí

+ Khối lượng của thiết bị G:

G=G +G +2×G +G

Trong đó: + Gth: khối lượng thân thiết bị, Gth = 135,5 kg +Gvỏ: khối lượng vỏ thiết bị, Gvỏ = 195,73 kg

+ Gđ: khối lượng đáy bằng khối lượng nắp, Gđ = 30 kg + Gk khối lượng cánh khuấy, Gk = 65

G=35,5 + 195,73 + 2 ×30 + 65= 356,23 (kg)

Nhiệt đun nóng thiết bị: Q1=C ×G × ∆t= 0,119 × 356,23× (80 – 25)= 2331,53(kcal)

Nhiệt đun nóng hỗn hợp phản ứng Q2

Q2=(Ggl×Cgl+Gaa×Caa)× ∆t Trong đó,( theo số liệu bảng 2.6 ):

+G: khối lượng các glycol, G = 361,56 kg +Cgl: tỷ nhiệt của glycol, Cgl = 0,5 kcal/kg.độ +Gaa: khối lượng các anhydride acid, Gaa=1137kg

+Caa: tỷ nhiệt của anhydride acid, Caa=¿0,429 kcal/kg.độ

+t: hiệu số chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt đun nóng hỗn hợp phản ứng với không khí, °C

Q2=(Ggl×Cgl+Gaa×Caa)× ∆t

¿(361,56×0,5+1137×0,429)×(80−25)=36770,42(kcal) )

Nhiệt mất mát ra môi trường Qm

+Nhiệt mất mát qua phần có bảo ôn q1

q1=α2× F1× ∆t

Trong đó: + α2: hệ số cấp nhiệt từ thành ra ngoài không khí, W/m2.độ

+ F1: diện tích phần vỏ thiết bị có bảo ôn

+t: chênh lệch nhiệt độ giữa thành bảo ôn với không khí

+ Giả thiết

Hình 12.Biểu đồ nhiệt độ từ thành ra không khí + t1: nhiệt độ đun nóng dầu khoáng, t1= 220°C

+ tT2: nhiệt độ thành ngoài

+ tT1: nhiệt độ thành trong, tT1 = 218°C

+ tT3: nhiệt độ bề mặt lớp bảo ôn tiếp xúc với không khí, trụ tại nhiệt độ không khí, tT3 =32°C.

+ tkk: nhiệt độ không khí -Nhiệt độ trung bình

Đun nóng dầu khoáng có nhiệt độ t1= 220°C, nhiệt độ thành trong tT1 = 218 °C

ttb=t1+tT1

2 =220+218

2 =219 °C

- Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ

α1=2,04× A ×√4 H × ∆r t1,(W/m2. độ)(Theo sổ tay qttb2trang28) Trong đó: + A: hệ số phụ thuộc đối với dầu khoáng

+ r: ẩn nhiệt ngưng tụ của dầu khoáng, r= 2930×103 kcal/kg

+ H: chiều cao phần có bảo ôn, H = 1918 + 118 + 4=

2040 mm= 2,04 m

+t1: chênh lệch nhiệt độ giữa hỗn hợp và thành ống.

t1: =220 –218=2°C

Từ bảng số liệu tại sổ tay qttb 2 trang 29 tại ttb = 219°C có giá trị A = 199

α1=2,04× A ×√4 H × ∆r t1=2,04×199×√4 29302,04××1023=16,71×103(kcal/m2. h . độ)

- Hệ số cấp nhiệt từ thành ra ngoài không khí α2=8,4+0,06×(tT3−tbxạ)

Trong đó: + tT3: nhiệt độ bề mặt lớp bảo ôn tiếp xúc với không khí, tT3 = 32°C

+ tbxạ: nhiệt độ bức xạ của lớp bảo ôn với không khí, tbxạ= tkk = 25°C

α2=8,4+0,06×(tT3−tbxạ)=8,4+0,06×(32−25)= 8,82 (kcal/m2. h . độ)

- Hệ số truyền nhiệt

K= 1

1 α1+δ

λ+δ' λ'+ 1

α2

(W/m2. độ)(Theo sổ tay qttb2trang3)

Trong đó: + α1, α2 : lần lượt là hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ và thành bảo ôn

α1=¿11,9×103 kcal/m2.h.độ; α2= 8,82 kcal/m2.h.độ

+δ: chiều dày vỏ thiết bị, δ = δ3 = 0,004 m

+ λ: hệ số truyền nhiệt của inox SUS 304, λ = 14 kcal/m2.h.độ

+ δ’: chiều dày lớp bảo ôn, δ '= δ0= 0,118 m

+ λ ' : hệ số truyền nhiệt của bông thủy tinh, λ ' = 0,032 kcal/m2.h.độ

 Hệ số truyền nhiệt:

K= 1

1 α1+δ

λ+δ' λ'+ 1

α2

= 1

1

16,71×103+0,004

14 +0,118 0,032+ 1

8,82

=0,263(W/m2. độ)

- Thử lại giả thiết về nhiệt độ:

Từ công thức: α2× F1×(tT3−tbxạ)=K × F1×(ttbtbxạ)

tT3=tbxạ+K ×(tbtbxạ)

α2 =25+0,263×(219−25)

8,82 31

Sai số: 3231−31=0,032hay3,2 %<5 %

Vậy giả thiết về nhiệt độ như trên có thể chấp nhận được - Diện tích bề mặt truyền nhiệt:

Diện tích bề mặt truyền nhiệt bao gồm toàn bộ phần vỏ áo thiết bị ( phần thân và đáy )

F1=2× π × d × h+Snắp

Trong đó: + d: khoảng cách từ thân thiết bị đến vỏ áo. d=70 mm

+ h: chiều cao vỏ thiết bị phần trụ, h = 1918 – 4 – 70

= 1844 mm

+ Snắp: diện tích nắp dưới, Snắp = 1,71 m2 ( theo Bảng XIII.10 sổ tay qttb 2 trang 382 )

F1=2× π × D × h+Snắp=2× π ×0,07×1,844+1,71=2,5(m2)

 Nhiệt mất mát qua phần có bảo ôn:

q1=α2× F1× ∆t=8,82×2,5×(32−25)=154,35(kcal/h) + Nhiệt mất mát qua phần không có bảo ôn

q2=α '2× F2× ∆ 't

Trong đó: + α '2: hệ số cấp nhiệt từ vỏ phần không có bảo ôn ra ngoài không khí, W/m2.độ

+ F2: diện tích phần vỏ thiết bị không có bảo ôn

+∆ 't: chênh lệch nhiệt độ giữa thành không có bảo ôn với không khí

+Giả thiết

Hình 13.Biểu đồ nhiệt độ của phần không có bảo ôn

Trong đó: + t1: nhiệt độ hỗn hợp trong thiết bị, t1= 80°C + tT2: nhiệt độ thành ngoài thiết bị tiếp xúc với không khí, t =40°C

+ tT1: nhiệt độ thành trong, tT1 = 44°C

+ tbxạ: nhiệt độ bức xạ ở phần không có bảo ôn, trụ tại nhiệt độ không khí, tbxạ = 26°C.

+ t2: nhiệt độ môi trường xung quang, t2= tkk = 25°C

tcp=80+25

2 =¿52,5°C

- Hệ số cấp nhiệt phía thành hỗn hợp

α '1=2,8×tcptT2=2,8×√52,5−40=9,9(kcal/m2. h . độ)

- Hệ số cấp nhiệt từ thành ra ngoài không khí α '2=8,4+0,06×(tT1−tbxạ)

Trong đó: + tT3 = 44°C +tbxạ = 26°C

α '2=8,4+0,06×(tT1−tbxạ)=8,4+0,06×(44−26)= 9,48 (kcal/m2. h . độ) - Hệ số truyền nhiệt

K '= 1

1 α '1+δ

λ+ 1 α '2

(W/m2. độ)(Theo sổ tay qttb2trang3)

Trong đó: + α1=9,9 kcal/m2.h.độ; α2= 9,48 kcal/m2.h.độ +δ: chiều dày vỏ thiết bị, δ = δ3 = 0,004 m

+ λ: hệ số truyền nhiệt của inox SUS 304, λ = 14 kcal/m2.h.độ

Hệ số truyền nhiệt:

K '= 1 1 α'1+δ

λ+ 1 α'2

= 1

1

9,9+0,004 14 + 1

9,48

=4,84(W/m2. độ)

- Thử lại giả thiết về nhiệt độ:

-Từ công thức: α '2× F2×(tT2−tbxạ)=K ' × F2×(tcptbxạ)

tT2=tbxạ+K ' ×(tcptbxạ)

α '2 =26+4,84×(52,5−26)

9,48 39,5 Sai số: 40−3939,5,5=0,013hay1,3 %<5 %

Vậy giả thiết về nhiệt độ như trên có thể chấp nhận được

-Từ công thức: α '1× F ×(tT1−tbxạ)=K ' × F ×(tcptbxạ)

tT1=tbxạ+K ' ×(tcptbxạ)

α '1 =26+4,84×(52,5−26)

9,9 39 Sai số: 40−3939 =0,026hay2,6 %<5 %

Vậy giả thiết về nhiệt độ như trên có thể chấp nhận được - Diện tích bề mặt truyền nhiệt:

Diện tích bề mặt truyền nhiệt chính là phần nắp thiết bị, Snắp = 1,21 m2 (Theo bảng XIII.10 sổ tay qttb 2 trang 382 ), vậy F2 = 1,21 m2

 Nhiệt mất mát qua phần không có bảo ôn:

q2=α '2× F2× ∆ 't=9,48×1,21×(40−26)=160,59(kcal/h)

+Nhiệt lượng tiêu tốn

Giả sử thời gian đốt nóng là 30 phút (0,5 giờ), khi đó lượng nhiệt cần là:

Q=Q1+Q2+q1+q2

2 =2331,53+36770,42+154,35+160,59

0,5 =39731,83(kcal) Khối lượng dầu tiêu tốn: D= q × xQ

Trong đó: + q: nhiệt hóa hơi của dầu, q= 600 kcal/kg +x: hàm ẩn của dầu, x= 0,95

+Q: nhiệt lượng tiêu tốn: Q= 39731,83 kcal -Vậy lượng dầu khoáng tiêu tốn trong 1 giờ là :

D= q × xQ =60039731×0,83,95×2=139,41(kg)

Trong khi đun nóng có khuấy trộn nên lượng dầu cần để bù vào lượng nhiệt mất mát đó là:

D= Qm×t

600×0,95=(154,35+160,59)×1

600×0,95 =0,55(kg) Do đó lượng dầu tiêu tốn trong 1h là: 139,41 + 0,55 = 139,96

Một phần của tài liệu Đồ Án tốt nghiệp thiết kế phân xưởng sản xuất nhựa polyester không no, công suất 500 tấnnăm (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w