KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.6.3. Kết quả sản xuất và tình hình cải thiện đời sống của dân di cư
Một yếu tố không kém phần quan trọng tác động đến kết quả của việc di dân phát triển kinh tế xã hội của vùng kính tế mới là kết quả sản xuất và tình hình cải thiện đời sống hiện tại trong vùng của dân di cư trên vùng kinh tế mới.
Nó sẽ là bức tranh hiện thực chứng minh tính đúng đắn của chủ trương di dân
phát triển vùng kinh tế mới của Đảng va nhà nước. Thông qua kết quả sản xuất
và tình hình cải thiện đời sống của người đân đang định cư trên vùng kinh tế mới, qua đó ta có thể nhận thấy rằng người dân đến định cư trên vùng kinh tế mới sẽ có cuộc sống khá hơn trong tương lai hay không. Từ những kết quả đó sẽ nghiên cứu dé xuất những giải pháp quy hoạch đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang, quy hoạch sản xuất để từ đó có những chính sách mang lại hiệu quả cao, phù hợp với
điều kiện tự nhiên của vùng kinh tế mới, nhằm nâng cao hiệu quá sản xuất và nâng cao đời sống ca về vật chất lẫn tinh thần của người dân di cư đến định cưè
tại vùng kinh tế mới nói chung và vùng kinh tế mới xã Tân Mỹ nói riêng.
Ta xem xét bắng số liệu thể hiện mức độ hài lòng của người dân với đời sống hiện tại ở Tân Mỹ.
Bảng 20: Mức Độ Hài Lòng Đối Với Cuộc Sống Hiện Tại
Mức độ hài lòng Số hộ Cơ cấu (%) -Rất hài lòng 10 14
-Hài lòng 47 66 -Bình thường 13 18 -Không hài lòng 1 2
Tổng 71 100
Nguồn tin: DT - TTTH
Ở bảng trên cho ta thấy da số hộ đều trả lời hài lòng với cuộc sống hiện
tại (bao gồm các khía cạnh kinh tế, văn hoá xã hội... ) với 47 hộ chiếm 66% số hộ điều tra. Điều này có nghĩa là họ đã thoả mãn được phần nào nguyện vọng ban đầu khi quyết định về vùng đất mới lập nghiệp đó là phát triển kinh tế gia đình. Tuy nhiên, tại sao tỷ lệ chọn mức độ hài lòng lại cao như vậy mà không
phải là rất hài lòng? Qua tìm hiểu thực tế có thể lý giải: đời sống nhân dân đã tạm ổn định về cơ bản, nhưng còn ở mức thấp so với các xã lân cận, vẫn còn nhiều khó khăn trong cuộc sống, mặt khác nguyện vọng tha thiết là luôn muốn phát triển kinh tế gia đình, cải thiện đời sống hơn nữa, do đó không thể hài lòng với thực tại nhiều được. Chính diéu này là một điểm nhấn thể hiện tinh thần, nghị lực của những con người đã quyết định rời quê cũ, quyết tâm xây dựng cuộc sống mới tốt đẹp hơn trên vùng kinh tế mới Tân Mỹ này.
4.7. Những yếu tố tác động đến kết quả sản xuất và tình hình cải thiện đời sống của dân di cư
Như đã phân tích kết quả sản xuất và tình hình cải thiện đời sống của dân di cư là yếu tế không kém phần quan trong tác động đến kết quả của việc di dân phát triển vùng kinh tế mới. Trong khi đó tình hình cải thiện đời sống phụ thuộc
a7
—— SE a a SE a ES
hoàn toàn vào kết qua sản xuất, kết quả sản xuất sé quyết định đời sống của dân di cư có thể được cải thiện hay không. Nhưng ở giác độ khác thì kết quả sản xuất của dân di cư trên vùng kinh tế mới lại chịu tác động của nhiều yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan, những yếu tố tác động đến kết quả sản xuất và tình hình đời
sống của dân di cư là:
4.7.1. Điều kiện tự nhiên:
Thuận lợi của điều kiện tự nhiên là kết quả của việc đầu tư cơ sở hạ tầng.
Những thuận lợi này đã được làm rõ trong phần tổng quan. Nhưng một thuận lợi lớn nhất của điểu kiện tự nhiên Tân Mỹ đó là ở diện tích đất còn rộng, môi trường còn trong lành. Do đó đời sống cơ bản là thoải mái.
4.7.2. Cơ sở ha tang phục vụ san xuất và đời sống:
Do vùng kinh tế mới có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nên việc xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ nhằm phát huy tác dụng của chúng trong việc bảo vệ sản xuất và phục vụ đời sống của người dân là rất cần thiết, nó là nhân tố chủ yếu dẫn đến kết quả của việc đi dân và phát triển sản
xuất ổn định (như đã làm rõ ở phần trên).
4.7.3. Vốn phát triển sản xuất.
Vốn luôn là nhu cầu đầu tiên của người dân khi được hỏi đến. Với những chính sách ưu tiên vốn cho đối tượng vùng kinh tế mới cũng như các nguồn vốn từ những dự án của các đoàn thể địa phương nên đã phân nào tạo cơ sở ban đầu để người dân đầu tư san xuất phát triển kinh tế gia đình. Với đặc điểm tích luỹ
thấp, cho nên người dân Tân Mỹ luôn cần được quan tâm hỗ trợ vốn hơn nữa.
4.7.4. Kỹ năng lao động, kinh nghiệm sản xuất và kỹ thuật canh tác
Một thuận lợi của Tân Mỹ là diện tícb đất canh tác bình quân hộ cao hơn nhiễu so với các xã xung quanh nên đã phát huy được tính tích cực của người dân đối với sản xuất. Do đó khi tận dung tinh thần lao động cộng với vốn hỗ trợ
thì đã khai thác hiệu quả sinh lợi của đất đai, nâng cao kết quả sản xuất và đời sống của người dân.
4.8. Sự tác động, ảnh hưởng giữa người nhập cư với nơi nhập cư- xã Tân Mỹ 4.8.1. Vùng đất mới- lực hút của nó với người dân.
Những ưu tiên đầu tư về cơ sở hạ tang, phát triển sản xuất đã tạo điều kiện ban đầu chắc chắn cho sự phát triển của vùng đất mới Tân Mỹ. Sự đầu tư này đã tạo ra cơ hội để khai thác các tiểm năng về đất đai của vùng đất mới. Do đó, với ưu thế về yếu tố đất đai, đã tạo ra luc hú? những hộ dân di cư về xã. Vì với người nông dân, đất dai- đó chính là việc làm (cơ hội việc làm gắn liền với đất đai). Và không chỉ với những hộ còn khó khăn, thiếu đất sản xuất mới về xã, mà còn có cả những hộ có nhiều diéu kiện hơn (thậm chí là giàu), cũng về lập nghiệp- cho thấy rằng tiểm năng mọi mặt của một vùng đất mới đã được khơi đậy, đóng góp vào sự phát triển chung. Đây là điểm tạo ra luc hú: của vùng kinh tế mới Tân Mỹ. Và lực hút này càng mạnh mẽ hơn khi những luc đẩy cũng gia.
tăng ở những người có ý định kiếm tìm một cuộc sống tốt hơn quê cũ.
4.8.2. Tác động, ảnh hưởng của người di cư tới vùng kinh tế mới (kinh tế, xã
hội, môi trường)
*Ảnh hưởng về kinh tế:
-Xã Tân Mỹ- một vùng đất kinh tế mới và cũng là đơn vị hành chính vừa mới được thành lập (năm 2001) với những tiém năng rất lớn chưa được khai thác nên rất cần nguồn nhân lực để phát triển nền kinh tế của xã. Từ đó mà sự tham gia của lực lượng lao động di cư về vùng kinh tế mới này sẽ làm cho thị trường lao động của vùng càng thêm năng động. Điều này rất phù hợp với đường lối và bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay của xã.
-Quá trình di cư của người dân về vùng kinh tế mới đã làm thay đổi phần nào cơ cấu kinh tế của huyện, tận dụng tối đa các khả năng tạo ra nguồn thu
59
nhập, giầm bớt áp lực dân số trong dia bàn huyện, tỉnh, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của huyện, tỉnh.
-Người dân về vùng kinh tế mới với mục đích là để ổn định cuộc sống và cải thiện tình hình kinh tế cho gia đình và từ sự phát triển kinh tế gia đình họ đã tạo nên bức tranh phát triển cho vùng kinh tế mới tư những sự ưu đãi tiểm năng của vùng. Phát triển nông thôn phai dựa trên phát triển kinh tế hộ gia đình.
*Ảnh hưởng về xã hội:
-Sự di cư giảm đi vẻ hoang sơ, rừng ram của vùng kinh tế mới. Thật vậy, trước kia đây là vùng đất rộng người thưa, cây cỏ phủ đầy... nhưng từ khi có người dân di cư về thì vùng đất này như vừa được sống lại. Con người và đất luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau và có câu tục ngữ “đất lành chim đậu”.
Một vùng đất với những tiểm năng vốn có thì nhất định con người sẽ tìm đến bắt tay vào quá trình khai thác và phát triển cùng với những vùngkhác trên địa bàn
tỉnh.
-Chương trình di dân phát triển vùng kinh tế là một chương trình có ý
nghĩa thực tiễn rất lớn, là một trong những giải pháp góp phân xoá đói giảm
nghèo, giảm es lực dân số ở những nơi dân cư đông đúc gếp phần cân đối lại
dân trên địa bàn huyện,tỉnh. Góp phần đẩy nhanh tốc độ đầu tư cơ sở hạ tang:
cầu, đường,trường, trạm ... để phục vụ nhu câu sinh hoạt cho người di cư.
*Ảnh hưởng về môi trường:
Cái nhìn đầu tiên của sự di cư về vùng kinh tế mới là khi có nhiều người di cư về thi tạo nên môi trường thêm sinh động. Nhưng mặt trái của vấn dé đó là sự ô nhiễm cũng tăng theo. Như chúng ta biết thì nguồn nước ngày nay đang bị 6 nhiễm rất nghiêm trọng do những chất thải từ trồng trọt và chăn nuôi không có hệ thống xử lý cho trực tiếp ra kênh, mương và hiện tượng này rất phổ biến ở vùng nông thôn. Cho nên sự gia tăng thêm người di cư về vùng kinh tế mới là
điều đáng mừng nhưng bên cạnh đó phải có sự kiểm soát và đầu tư các cơ sở hạ
tầng phục vụ cho người dân.
4.9. Sự tác động ảnh hưởng của người di cư đến nơi xuất cư (nơi họ ra di).
4.9.1. Tích cực:
Sự ra đi của người dân đi cư về vùng kinh tế mới có tác dụng đầu tiên là giảm áp lực dân số ở nơi xuất cư (còn có tác động “dẫn đường cho những người có nhu cầu di cư), góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thêm diện tích đất bình quân đầu người khi nó đang có xu hướng giảm dần ở nông thôn. Bên cạnh đó sẽ làm giảm áp lực việc làm ở nông thôn, góp phân chuyển đổi cơ cấu lao động từ lĩnh vực nông nghiệp thuần tuý sang các lĩnh vực kinh tế khác.
4.9.2. Tiêu cực:
Một vấn dé ảnh hưởng đến sự ra di của họ là sẽ đem đến sự xáo trộn trong các quan hệ tình cảm xóm giéng, bà con thân thuộc, làm biến đổi đời sống
văn hoá xã hội ở nông thôn- nơi xuất cư.
4.10. Sự hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng và các mối quan hệ của người di cư trên vùng kinh tế mới.
Như một quy luật tất yếu của cuộc sống, sự hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng và thiết lập các mối quan hệ xã hội là rất quan trọng và cần thiết cho mỗi chúng ta. Chúng có những ảnh hưởng và tác động đến đời sống, sinh hoạt, việc làm .. của chúng ta trong quá khứ, hiện tai va cả tương lai nữa. Đối với những người di cư đến vùng kinh tế mới cũng không nằm ngoài quy luật ấy, mà nó càng trở nên cần thiết hơn nữa. Bởi vì đa số họ từ các vùng quê khác đến cùng lập nghiệp và gắn bó với nhau trên mảnh đất mới nay. Các mối quan hệ thân thiết nếu được tạo lập sẽ tọ thêm một bước đệm cho sự hoà nhập vào cuộc sống trên vùng quê mới. Nó được coi như là một vốn xã hội để mỗi người góp vào
61
cộng đồng chung. Và nhất là những hộ di cư có nguồn lực hạn chế thì nó sẽ góp phần tạo nên sự phát triển kinh tế cho gia đình.
Qua kết quả điều tra cho thấy, những nông dân đi cư luôn dựa vào nhau cùng sống, san xuất trên vùng đất mới. Trước hết là mối quan hệ với người thân, họ hàng, bạn bè và những người xung quanh để tiếp nhận những thông tin cần thiết và giúp đỡ nhau khi về lập nghiệp nơi đây. Những mối quan hệ ấy sẽ là nền tang cho các hoạt động sống và làm việc của họ. Bảng tổng hợp sau đây sẽ cho ta thấy rõ hơn điều đó:
Bảng 21: Phân Loại Các Mối Quan Hệ Cộng Đồng của Người Dân
Đvt: Số %
mm ứ a $ Những người Các mổi quan hệ Người thân Bạn bè xino gual - Rất tốt 65 44 28 - Nói chung là tốt 35 56 59
- Binh thường 0 0 13
-Xấuđi - 0 0 0 Tổng 100 100 100
Nguồn tin: ĐT - TTTH
Những con số % ở trên cho biết tỷ lệ số hộ dân lựa chọn phương án trả lời.
Cách đưa ra lựa chọn là ứng với mỗi mối quan hệ: người thân, bạn bè, quan hệ với những người xung quanh thì nó như thế nào? Rất tốt? Nói chung là tốt? Bình thường hay xấu hơn so với ở qué cũ. Cũng giống như mọi miễn quê nông thôn khác, cuộc sống luôn gắn bó với cộng đồng là một đặc trưng. Nhưng một điều đáng lưu ý hơn là những hộ tới vùng kinh tế mới từ lâu thì quan hệ với cộng
đồng bén chặt hơn nhiều so với những hộ mới tới. Ở đây không phải điều hiển
nhiên mà được lý giải rằng những hộ tới trước và tới từ lúc vùng đất còn nhiều khó khăn, do vậy luôn phải nương tựa vào nhau để vượt qua. Còn những hộ mới
đến định cư gần đây, do điểu kiện mọi mặt của Tân Mỹ đã phát triển cơ bản nên mức độ mạnh đạn tham gia vào qun hệ cộng đồng nói chung còn dè dặt.
4.11. Những tâm tư và nguyện vọng của người dân.
Tìm hiểu về những nhu cầu của người dân cũng là một cách để biết được thực trạng của họ ra sao, vì nhu cầu thể hiện những mong muốn cho những gì còn thiếu. Xem xét hai khía cạnh về cơ sở hạ tang và năng lực sản xuất để thấy được sự lựa chọn của người dân về sự cải thiện sẽ như thế nào?. Mức độ xếp hạng wu tiên thể hiện xếp hang trong các yếu tố.
4.11.1. Nhu cầu cải thiện về cơ sở hạ tầng
Bảng 22: Nhu Cầu Cải Thiện Về Cơ Sở Hạ Tầng
Đvt: Số % Xếp hạng Đường
. . : Điện Trường học Chăm sóc y tế Hệ thống chợ
ưu tiên giao thông
1 0 34 34 15 4 2 4 13 16 36 Zt 3 7 2 9 33 35 4 4 3 28 6 25 5 33 22 6 9 8 6 52 25 6“ 0 4 Tổng 100 100 100 100 100
Nguồn tin: ĐT - TTTH
Sự lựa chọn các phương án trả lời căn cứ trên mức độ xếp hạng ưu tiên của người dân đối với mỗi nhu cầu cụ thể được nêu ra. Do đó, khi nhìn vào những con số % ở bắng trên ta thấy rằng: đối với đường giao thông, với đa số ý kiến chọn ở những mức cuối, tức không có nhiều nhu cầu. Như thực tế điều kiện giao thông của xã đã được đầu tư khá tốt, đi lại thuận tiện khắp cả xã. Thực tế địa phương cho thấy tỷ lệ những hộ chưa có điện còn nhiều, nên còn nhiều lựa chọn ưu tiên cho điện ở mức độ xếp hạng 1 và 2 trong các yếu tố cơ sở hạ tầng.
63
Sự lựa chọn xếp hạng cao (hạng 1, 2, 3) chủ yếu ở nhu câu cho trường học và y tế, vì ở địa phương chưa có trường cấp II, trường cấp II lại ở xa nên rất khó khăn cho việc theo học, nhất là những hộ còn hạn chế về điểu kiện kinh tế. Sự mong muốn này còn được thể hiện ở chỗ mong có đội ngũ giáo viên có năng lực và nhiệt tình về công tác ở xã. Ở xã cũng đã có trạm y tế, nhưng do xa huyện lị nên nhu cầu chữa trị tại cơ sở là cần thiết, do đó người dân luôn muốn cải thiện hơn nữa điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho mình. Còn vé chợ, người dân cũng mong muốn xây dựng chợ cho tiện mua bán (vì hiện tại chợ xã chỉ là chợ tạm), nhưng sự lựa chọn ở mức độ xếp hạng thấp hơn so với y tế và giáo dục. Tóm lại, về cơ bản người dân đã hai lòng với những điều kiện về hạ tầng cơ sở. Nhưng tất nhiên vẫn luôn can có sự cải thiện để phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống,
đặc biệt là các công trinh phúc lợi xã hội.
4.11.2. Nhu cầu cải thiện năng lực sản xuất
Về sản xuất, ta tìm hiểu nhu cầu cải thiện được thể hiện ở bang sau:
Bảng 23: Nhu Cầu Cải Thiện Năng Luc Sản Xuất của Các Hộ Dân Di Cư ĐÐvt: Số % Xếphạng Vốn Kỹthuật Giống Kiếnthứcquản Thông tin thị ưu tiên vay Sẵn xuất tốt lý kinh tế hộ trường
1 79 21 7 4 0 2 10 63 23 4 12 3 2 13 57 9 8 4 6 3 0 22 60 3 2 0 11 61 20
Téng 100 100 100 100 100
Nguồn tin: DT - TTTH Qua bảng trên cho thấy, vốn vay là nhu cầu được người dân lựa chon cao nhất, kỹ thuật sản xuất thứ hai và tiếp đến là giống tốt. Như phân tích trong phần chăn nuôi cho thấy số hộ có nhu câu phát triển chăn nuôi bò là rất lớn,