3.1. Cơ sở lý luận về nghèo đói 3.1.1. Định nghĩa về nghèo đói
Nghèo đói đã và đang tồn tại như là một thách thức đối với xã hội loài người.
Nghèo đói xuất hiện khi con người bước vào xã hội có giai cấp như là hệ quả của quá trình phát triển kinh tế xã hội, phân hóa giai cấp và phân hóa tài sản. Tùy vào quan niệm và cách thức tiếp cận, hiện có rất nhiều định nghĩa, khái niệm về nghèo đói.
Tại hội nghị về chống nghèo đói đo ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á- Thái Binh Dương (ESCAP) té chức tại BangKok, Thái Lan vào tháng 9 năm 1993, các quốc gia của khu vực đã thống nhất cao và cho rang : “ Nghéo đói là tinh trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận” (Tài Liệu Tập Huấn Cán Bộ Xóa Đói Giảm Nghèo Cấp Xã, Nhà Xuất Bản Lao Động Hà Nội, 2003).
Quan niệm về nghèo đới phan ánh 3 khía cạnh chủ yếu của người nghèo:
- _ Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con
nguoi.
- _ Có mức sống thấp hon mức sống trung bình của dân cư
- _ Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng.
Doi và nghèo là hai phạm trù khác nhau được định nghĩa như sau:
Nghèo là tình trạng tình trạng của một bộ phận dân cư chỉ có các điều kiện vật chất và tỉnh thần để duy trì cuộc sống của gia đình họ ở mức tối thiểu trong điều kiện chung của cộng đồng.
Nghèo luôn luôn là đưới mức trung bình của cộng đồng trên mọi phương diện.
Giữa mức nghèo và mức trung bình có một khỏang cách thường là ba lần trở lên.
Đói là một bộ phận của những hộ nghèo, mọi điều kiện không đạt tới mức tối thiểu.
Có hai mức độ phân biệt nghèo:
Nghèo tuyệt đối: là tinh trạng một bộ phận dân cư sống dưới khả năng được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản tối thiểu của con người.
Nghèo tương đối: là khái niệm ding để chỉ một mức độ của điều kiện sống mà ở đó những tầng lớp dưới được xem là kém phát triển hơn trong tương quan so sánh với những người thuộc tầng lớp khác. Nghèo tương đối không chỉ đề cập đến mức thu nhập thấp, mà còn còn bao gồm cả các điều kiện kinh tế - xã hội, vật chất lẫn tinh thần cũng như khả năng hòa đồng với xã hội của mỗi người.
3.1.2. Các chỉ tiêu để lượng hóa tinh trạng nghèo đói
- Chỉ tiêu về thu nhập: Được tính dựa vào mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng của tổng thu nhập từ tất cả các nguồn chính thu được của hộ gia đình.
- Chỉ tiêu về chỉ phí: Chỉ tiêu này được lượng hoá dựa vào mức chỉ tiêu của hộ gia đình/năm, chủ yếu là các chi tiêu về ăn uống, nhu cầu cơ ban như (An, mặc, thuốc
men, chi cho giáo dục... ).
- Chỉ tiêu về tài sản sinh hoạt: Những căn nhà tạm bợ, tranh tre, vách nứa và những tài sản sinh hoạt khác đưới mức trung bình về lượng lẫn về chat.
- Chỉ tiêu về tài sản sản xuất: Ít hoặc thiếu đất đai, thậm chí không có đất sản xuất, công cụ lao động thô sơ, thiếu thốn hoặc không có công cụ sản xuất dẫn đến khả
năng canh tác thấp.
- Chỉ tiêu về vốn: Những người nghèo thường không có vốn để sản xuất, họ thường phải vay mượn. Những người đói gay gắt phải vay nợ dé chi tiêu về lương thực. Họ thường gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề vay vốn. Nguồn vốn dự trữ dường như bằng không nên gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống hiện tại.
3.1.3. Tiêu chí để xác định nghèo đói
Ở Việt Nam có hai tiêu chí khác nhau để xác định nghèo đói khác nhau được áp dụng bởi hai tổ chức khác nhau:
Tiêu chí thứ nhất được áp dụng bởi tổ chức ngân hàng thế giới và tổng cục
thống kê. Tiêu chí này được tính toán dựa vào mức chỉ tiêu tối thiểu/người/ngày tính
000227
17
ra đơn vị kcalo. Theo đó được xếp vào diện đói nghèo là tất cả những người có mức
chi tiêu dưới 2.100 kcalo/ngày.
Tiêu chí thứ bai được ban hành và áp dụng bởi Bộ LĐTB - XH được tính dựa
vào mức thu nhập tối thiểu/ người/ ngày tính ra đơn vị lương thực quy ra gạo hay ra tiền Việt Nam và khác nhau giữa các vùng.Theo phương pháp này Bộ LDTB - XH đã bốn lần công bố chuẩn nghèo tính theo thu nhập bình quân đầu người cho các giai doan cụ thé khác nhau : 1993 - 1995, 1996 - 2000, 2001 - 2005, 2006 - 2010. Theo ban hành chuẩn nghèo của Thủ Tướng Chính Phủ áp dụng cho giai đọan 2006 - 2010 như
Sau:
- Khu vực nông thôn: Những người có thu nhập dưới 200.000d/thang thì được cho là nghèo.
- Khu vực thành thị : Những người có thu nhập dưới 260.000đ/tháng thì được cho là nghèo.
(Thông Cáo Báo Chí về Tỷ Lệ Hộ Nghèo Năm 2002 và Năm 2004 Theo Chuẩn Nghèo Áp Dụng cho Giai Đoạn 2006 - 2010, Tổng Cục Thống Kê, 2005).
3.1.4. Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập năm 1995, Hồ Chi Minh đã coi nghèo đói là một thứ giặc cần phải điệt. Người nói: “ Nhiệm vụ của chính phủ từ trung ương đến địa phương là làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn thì khá lên và người giàu thì giàu thêm”. (Nguyễn Văn Tiêm, 1993, Giàu Nghèo Trong Nông Thôn Hiện Nay, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội).
Khi đất nước chuyển sang thời kỳ đổi mới thì thực tiễn phân hóa giàu nghèo càng sâu sắc, lúc này đại hội lần thứ VII mới nêu chú trương: “Khuyến khích làm giàu đi đôi với giảm số người nghèo, nâng cao phúc lợi xã hội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế”.
Đến năm 1995, báo cáo quốc gia của chính phủ Việt Nam tại hội nghị thương đỉnh Copenhagen về phát triển kinh tế xã hội đã khang định xóa đói giảm nghèo là chính sách quốc gia quan trong. Năm 1998, với việc chính phủ ban hành chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo (Chương trình 133) và một loạt chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội khác, công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam chính
thức được phát động và ngày càng đi vào cả bề rộng và lẫn bề sâu, ở cả vùng đồng bang lẫn vùng miền núi.
3.1.5. Nghèo đói ở các dân tộc thiểu số
Nghèo đói ở các dân tộc thiểu số là một bộ phận của nghèo đói nói chung, nó mang tính toàn cầu cao. Do điều kiện sinh họat văn hóa cũng như nhận thức khác nhau nên vấn đề nghèo đói của người dân tộc thiểu số và người kinh có sự khác nhau cơ
bản. Tỷ lệ nghèo đói của người dân tộc thường chiếm ty lệ cao gấp vài lần so với người kinh sống cùng trong một địa bàn. Một thách thức nữa đối với vấn đề giảm nghèo ở đồng bao dân tộc thiểu số là vấn dé dân tộc học và phong tục của đồng bào.
Đây là thách thức lớn đối với Việt Nam trong việc xóa đói giảm nghèo cũng như đưa ra những chính sách XDGN thích hợp cho từng giai đọan cụ thé.
3.1.6. Những thách thức trong giảm nghèo và phát triển nông thôn Việt Nam
Việt Nam vẫn là một trong những nước nghèo, với mức thu nhập bình quân đầu
người năm 2006 khoảng 715 USD
(Song Linh, Bình Quân Thu Nhập Theo Đầu Người Đạt 715USD,
tháng! 1/2006,http://vnexpress.net/Vietnam/Kinhdoanh/2006/1 1/3B9F053D/)
Việt Nam vẫn là nước có thứ hạng thấp so với các nước khác trong khu vực và trên thế
gidi.
Nghéo đói van tập trung ở nông thôn. Mặc dù có nhiều nỗ lực nhưng nghèo đói vẫn là vấn đề chủ yếu ở nông thôn. Người nghèo ở nông thôn vẫn có một khoảng cách với người nghèo ở đô thị, bởi mức chỉ tiêu của họ ở mức dưới ngưỡng nghèo rất xa.
Kha năng tiếp cận các dịch vụ của người dân nông thôn rất hạn chế. Họ không chí nghèo về mặt kinh tế mà còn nghèo cả về mặt tiếp cận các dịch vụ.
Một trong những thách thức lớn đối với người dan nông thôn là sự gia tăng một cách nhanh chóng và ở mức cao của dân số và lao động làm cho tình trạng khan hiếm đất đai, thiếu việc làm ngày càng trở nên gay gắt. Môi trường bị suy thoái, tài nguyên cạn kiệt, mất đa dạng sinh học. Không những thế khả năng tiếp cận thị trường thấp gây
khó khăn không nhỏ cho quá trình hội nhập vào thị trường. Tỷ giá cánh kéo giữa giá
hàng công nghiệp - dịch vụ với nông sản có diễn biến bat lợi cho nông dan, thể hiện giá xăng dau có xu hướng tăng mạnh trong khi giá sản phẩm nông sản ngày càng giảm sút. Cộng đồng dân tộc thiểu số chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng dân số cả nước với
19
nhiều tập quán phong tục khác nhau, đây cũng là một thách thức không nhỏ đối với
công tác xóa đói giảm nghèo.
Nông thôn Việt Nam với % dân số cả nước là nơi sinh sống của trên 90% người nghèo. Một chiến lược phát triển nếu không chú trọng xử lý những thách thức của khu
vực nông thôn sẽ không mang lại thành công. Chỉ có thể giảm bớt sự nghèo đói của
một nước nông nghiệp nếu giảm được sự nghèo khó ở nông thôn. Nhiều bài học phát triển ở các nước trên thế giới chỉ ra rằng, để giải quyết vấn đề đó đòi hỏi phải có
những giải pháp địa phương, những giải pháp có tính thích ứng, được hình thành trên cơ sở có sự tham gia của người dân.
3.1.7. Quan điểm, định hướng chiến lược xóa đói giảm nghèo của đảng và nhà
nước ta
Xóa đói giảm nghèo là một trong những chương trình quốc gia mang tính chiến lược, là mục tiêu ưu tiên trong toàn bộ các chính sách kinh tế và xã hội, một quốc sách
lớn, một cuộc cách mạng sâu sắc, một cuộc vận động phong trào quần chúng sâu rộng, nhất là ở địa phương, cơ sở... để xây dựng đất nước theo định hướng XHCN (Dai hội
VỊ).
Phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện xóa đói giảm nghèo bền vững, gắn xóa đói giảm nghèo với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ, địch vụ nghành nghề; Lồng ghép xóa đói giảm nghèo với các chương trình mục tiêu quốc gia và an sinh xã hội. Xác định rõ các vùng trọng điểm, các họat động ưu tiên để tập trung nguồn lực có hiệu quả.
Gắn xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm với thực hiện quy chế dân chủ.
cơ sở. Tạo cơ hội và điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tiếp cận với các
dịch vụ cơ bản.
Khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đi đôi với tích cực XĐGN, hạn chế sự
phân cực quá đáng khoảng cách giàu nghèo (Đại hội VII, VIII, IX).
Muốn XĐGN, nhà nước phải tạo cơ hội đồng đều cho sự phát triển của mọi người, giải quyết việc làm, đào tao, nâng cao dan trí, có nguồn hỗ trợ cho người nghèo một cách có hệ thống, đồng thời lại vừa tạo ra môi trường cho nền kinh tế nói chung và giới doanh nghiệp nói riêng có được những động lực mạnh mẽ dé làm giàu (IX).
Xóa đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ chung của đảng, của nhà nước ta.
Mà nó còn là bốn phận cũng như là trách nhiệm của từng hộ nghèo, tùng xã nghèo trên con đường vươn lên tự thóat nghèo, phát triển kinh tế.
3.1.8. Các nguồn vốn của kinh tế hộ trong XĐGN
Khuôn khổ và khái niệm phân loại và phân tích kinh tế hộ gia đình tập trung vào vấn đề” Kinh tế hộ bền vững”. Cơ sở năm ở chỗ hiểu được cơ cấu hộ của người dân. Cơ cầu đó bao gồm và phụ thuộc vào năm loại nguồn lực, vào mối quan hệ giữa các loại nguồn lực hay nguồn vốn sau:
Bảng 3.1. Các Nguồn Vốn của Kinh Tế Hộ Gia Đình ở Các Dân Tộc Thiểu Số
Vôn tựnhin Vỗônnhânlực Vônxãhội Vốn tài chính Vôn tài sản
Các loại đất — Lao động Các mạng lưới Thu nhập Nhà ở hỗ trợ chính
Cơ sở tài Giáo dục Quá trình hợp Các nguồn tín Máy móc nguyên thiên tác dụng
nhiên cộng
đồng
Nguồn nước Sức khỏe, tam Các lễ hội Các nguôn dự Phương tiện sản
lý trữ tài sản xuất, đi lạiz
Thu nhập phụ Công cụ sản xuất Nguồn tin: Một Số Van Dé Giảm Nghèo Ở Các Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam, Nha Xuất Bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 2003.
3.1.9. Mục đích, ý nghĩa của chương trình xóa đói giảm nghèo
Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN ra đời nhằm hỗ trợ vốn, vật tư kỹ thuật cho các hộ gia đình có thu nhập thấp để phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, xóa được đói, giảm được nghèo. Mặt khác thực hiện chương trình giúp giảm tỷ
lệ hộ đói nghèo, giảm khoảng cách phân hóa giàu nghèo trong cả nước, hướng đến xây dựng một xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
Z1
Đây là chương trình mang tính thiết thực cao phù hợp với điều kiện kinh tế hiện tại, khi mà tỷ lệ đói nghèo đang còn là vấn đề nhức nhối cho mọi người, mọi nhà lẫn các ban nghành có liên quan trong việc tim ra giải pháp XDGN hiệu qua nhất.
3.2.Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Số liệu thống kê từ các phòng ban, UBND xã TuTra, phòng thống kê xã...
- Số liệu sơ cấp: Thông qua phỏng vấn nông hộ, cán bộ địa phương có liên quan đến van đề nghiên cứu. Điều tra phỏng vấn nông hộ (Cụ thể sẽ tiến hành điều tra 60 hộ
nghèo).
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu mô tả
Là phương pháp thông qua việc quan sát thực về địa bàn nghiên cứu từ đó đưa ra các nhận định, mô tả một cách khái quát về vấn đề nghiên cứu. Cụ thể trong khóa
luận sẽ tiến hành nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nói chung và của người dan tộc thiểu số nói riêng.
3.2.3. Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tích số liệu: Dùng word, excel dé phân tích và xử lý.
Một số chỉ tiêu dùng để phân tích
- x Thu nhập gia đình Thu nhập của người dân =
Số người trong hộ
2 Thu nhập của gia đình = Thu nhập từ nông nghiệp + Thu nhập từ phi nông nghiệp + Thu nhập từ làm thuê.
Chỉ tiêu kết quá
3 Doanh thu = Giá bán * sản lượng
Gia ban: La giá dau ra khi ban san pham trên thị trường.
Sản lượng: Là lượng sản phẩm thu được trong quá trình sắn xuất.
> Doanh thu: Là giá trị thu được bằng tiền khi bán lượng hàng hóa thu được trong quá trình sản xuất.
> Chi phi = Chi phí vật chất + Chi phí lao động
Chi phi vật chất: Là các khoản chi phí như giống, phân bón, thuốc, chi phí làm dat...
Chỉ phí lao động: Bao gồm chỉ phí lao động nhà và chỉ phí lao động thuê.
Tổng chỉ phí: Là lượng tiền bỏ ra trong quá trình sản xuất để thu được một lượng sản phẩm nhất định. Nó bao gồm các chi phí phát sinh có liên quan đến quá trình sản xuất.
Lợi nhuận = > Doanh thu - 5 Chi phí
Lợi nhuận là khoảng chênh lệch giữa doanh thu va chi phí.
Thu nhập =Lợi nhuận + Chỉ phí lao động nhà.
Thu nhập là phần thu được từ việc bán tất cả các sản phẩm làm ra trừ đi chỉ phí vật chất mua ngòai và chỉ phí lao động thuê ngòai không tính công lao động nhà.
Chỉ tiêu hiệu quả
fo. , 3 Doanh thu Hiệu suât dong vén = __—_
3 Chi phí
(Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu thu được phải bỏ bao nhiêu đồng vốn).
Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/> Chi phí
(Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chỉ phí bỏ ra mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận).
Tỷ suất thu nhập = Thu nhập/> Chi phí
(Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chỉ phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng thu nhập).
Nguồn tin: (Thái Anh Hòa, 2005, Kinh Tế Nông Lâm).
23
CHƯƠNG 4