4.1. Đặc điểm kinh tế xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã 4.1.1. Dân số - nguồn gốc
Lâm Đồng, vùng đất cao nguyên là nơi cư trú của nhiều dân tộc anh em: Kinh, Churu, K’ho, Chil, Mạ. Ngoài dân tộc kinh thì dân tộc K”ho, Churu là 2 dân tộc thiểu số tại chỗ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số dan số tại tinh. Dân tộc K’ho có ngôn ngữ thuộc hệ Môn Khơmer với tổng số đân trên 150.000 người (2005).Trong khi đó dân tộc Churu lại thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa Đảo với dân số ít chủ yếu tập trung ở xã Tu Tra huyện Don Dương, một số Ít sống rải rác ở một số xã, ấp thuộc huyện Di Linh với dân số khoảng 8000 người.
- Sinh hoạt kinh tế
Do nguồn gốc lịch sử và địa bàn sinh sống lâu đời tai dia phương người Churu, K’ho cũng như các dân tộc thiểu số khác họ đã biết làm ruộng từ lâu đời. Trồng trọt chiếm một vị trí hàng đầu trong đời sống kinh tế và lúa là nguồn lương thực chủ yếu;
Ngoài lúa họ còn trồng thêm ngô, khoai, sắn và một số loài rau đậu trên rẫy và trong
vườn.
Nói chung, nên kinh tế cỗ truyền của người dân tộc thiểu số tại xã là một nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp bó hẹp trong từng hộ gia đình, dòng họ và buôn làng. Chăn nuôi chưa trở thành nghành chính, chưa tách khỏi trồng trọt.
4.1.2. Tổ chức xã hội
a) Làng
Xã hội cô truyền người dan tộc Churu, K’ho dựa trên tổ chức làng. Đứng đầu mỗi làng là một già làng do tất cả các thành viên lựa chọn trong số những người đàn ông lớn tuổi nhất làng và có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên ngày nay theo đà phát triển kinh tế chung của xã, mỗi làng (Thôn)
đều có một trưởng thôn phụ trách về kinh tế, đời sống của người dân trong thôn. Sự phát triển của thôn phụ thuộc rất nhiều vai trò đảm trách của già làng, trưởng thôn. Đó cũng là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã.
b) Gia đình
Dưới làng, là một cộng đồng huyết thống như: đại gia đình, tiểu gia đình và
dòng họ.
Gia đình trong xã hội của người Churu, K*ho, Chil theo chế độ mẫu hệ. Điều đó
biểu hiện tập trung nhất ở vai trò của người vợ, người cậu và quyển thừa kế thuộc về
những người con gái trong gia đình.
c) Hôn nhân
Hôn nhân của bà con dân tộc thiểu số tại xã nói riêng cũng như tòan huyện nói chung đều rất rờm rà tốn kém. Vì theo chế độ mẫu hệ nên nhà gái phải đứng ra lo liệu tòan bộ trâu, bò, chiêng, ché rượu để “ Bắt Chồng” cho con. Điều đáng chú ý là con cái sinh ra đều phải mang họ mẹ. Đặc biệt hơn cả là trong xã hội người Churu hiện tượng quan hệ nam, nữ tiền hôn nhân không được xem là hệ trọng và trinh tiết người con gái không hề ảnh hưởng đến cuộc hôn nhân. Nhưng ngoại tình được xem là một trọng tội va bi luật tục trừng phạt nặng nề. Hiện tượng luật tục “ Nối Dây” trong hôn nhân vẫn còn xảy ra ở một số dòng họ đồng bào K’ho. Đây là luật tục cần được xóa bỏ để người dân dần hòa nhập với nền văn hóa chung của cộng đồng.
d) Phong tục, tap quán, tin ngưỡng
Do trình độ phát triển kinh tế, khoa hoc kỹ thuat còn thấp, con người phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên, đồng bào dan tộc thiểu số tại xã vẫn còn bảo lưu một số phong
tục, tập quán lạc hậu như thờ cúng đa thần: Thần đập nước, Thần Bomung...
- Về văn hóa nghệ thuật dân gian: Người Churu có vốn ca đao, dân ca phong phú. Phần lớn vốn tục ngữ dân ca đều phản ánh chế độ mẫu hệ, dé cao vai trò của
người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội truyền thống.
- Về âm nhạc: Có trong, kèn, đông la (Churu), chiêng (K’ho)...Trong những ngày vui người Churu thường tấu điệu Tamga, một vũ điệu mang tính cộng đồng rất
điêu luyện.
Trong đời sống hàng ngày người K"ho có nhiều nghỉ lễ như:
25
Lễ phát rừng Lễ cúng lúa mới Lễ hội công chiêng
Nói chung, bên cạnh những phong tục tập quán đáng khích lệ, thí một số đồng
bào còn nhiều quan niệm cỗ hủ. Nếu gạt đi những yếu tố hoang đường thì kho tàng
phong tục tập quán, văn hóa dân gian của đồng bào sẽ góp phần không nhỏ vào kho tảng văn học nghệ thuật của dân tộc.
4.2. Tình hình tổng quát cia hộ nghèo
Kết quá điều tra năm của phòng LDTB — XH năm 2006 cho ta bảng sau:
Bảng 4.1. Tình Hình Phân Bố Hộ Nghèo tại Địa Phương Năm 2006
m Đơn vị Tông số hộ Số hộ nghèo Cơ cầu
(Thôn) (H@) (Hộ) (%)
1 Suôi Thông C1 122 46 5,42 2 Suối Thông C2 188 34 4,01
3 Lạc Nghiệp 167 16 1,89 4 Lac Trường 105 4 0,47 5 Lac Thanh 116 26 3,07
6 Kinh Tế Mới 206 45 5,31
7 R’Lom 203 69 8,14
8 K’Lot 182 109 12,85 9 Madanh 179 106 12,5 10 Hawai 183 70 8,25 11 Bokabang 139 139 16,39
12 Kambutte 125 60 7,08 13 Đahoa 221 110 12,97
14 Cầu sắt 109 14 1,65
Toàn xã 2.245 848 ky Bade
Nguôn tin: Phòng LĐTB - XH Tổng hộ nghèo năm 2006 là 848 hộ chiếm tỷ lệ 37,77% tổng số hộ trong toàn xã. Trong đó người dân tộc thiểu số chiếm tới 78,18% tổng số hộ nghèo theo chuẩn nghèo mới. Tập trung chủ yếu ở thôn Bokapang với 139 hộ nghèo, đây là thôn mới
tách ra từ thôn Kamboutte cũ. Với số lượng hộ nghèo tương đối lớn như thế thì đây được coi là một thách thức đối với địa phương trong việc thực hiện những chương trình xóa đói giảm nghèo mang tính lâu dài, bền vững.
Hình 4.1. Biéu Đồ Thể Hiện Tình Hình Phân Bố Hộ Nghèo tại Xã Năm 2006
_—]1,65
Câu sắt Đahoa Kambutte
] 12,97
] 7,08
] 16,39 ]8,25
112,5 |
112,85 Bokabang
Hawai Madanh K’Lot R’Lom
Kinh Té Moi
Lac Thanh
18,14 15,31
a 3,07 1 0,47
11,89
——= ải }5,42 Lạc Trường
Lạc Nghiệp Suối Thông C2 Suối Thông Cl
Như được thé hiện ở hình 4.1 thì số hộ nghèo chủ yếu phân bố ở các thôn người dân tộc như: Bokapang (16,39%), Dahoa (12,97%), K’lot (12,85%).... Trong khi đó số hộ nghèo đạt tỷ lệ thấp tại các thôn người kinh như Lạc Trường, Cầu Sắt, Lạc Nghiệp. ...Tuy nhiên số hộ nghèo này vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu hộ của toàn xã.
4.3. Thực trạng nghèo đói cia đồng bào dân tộc thiểu số tai xã 4.3.3. Điều kiện sinh họat của hộ nghèo
Bảng 4.2. Khảo Sát Điều Kiện Sinh Hoạt của Hộ Nghéo trên Địa Bàn Nghiên Cứu
Zt
Do tác động của nghèo đói nên đồng bào thường ít quan tâm đến van dé tiện nghi sinh hoạt trong gia đình. Điều đó thể hiện qua số lượng tiện nghi trong gia đình
tương đối thấp.
Khoản mục DVT Số lượng Cơ cầu (%) 1. Loại nhà Cái 60 100,00
Kiên cố Cái 5 8,33 Bán kiên cố Cái 28 46,67 Tạm bợ Cái 27 45,00 2. Nước sinh hoạt Cái 40 100,00
Giếng đào Cái 33 82,50 Giếng khoan Cái 7 17,50
3. Điện sinh hoạt Hộ 60 100,00 Đã sử dụng điện Hộ 54 90,00 Chưa sử dụng điện Hộ 6 10,00 4. Tài sản sinh hoạt 102 100,06
Tivi Cái 41 40,20
Cassettle Cai 21 20,59 Xe may Chiéc 15 14,71
Xe dap Chiếc 35 24,51
Nguôn tin: Điều tra tổng hợp Như được trình bày ở bảng 4.2 thì điều kiện sinh họat của những hộ nghèo là
rất thấp. Với số lượng nhà tạm bợ và bán kiên cố chiếm hơn 90% tổng số loại nhà ở.
Do tập quán sinh họat cộng với sức ép của đói nghèo nên đa phan những hộ này không
đủ điều kiện để xây nhà ở một cách kiên cố.
Về tình hình sử dụng nước sinh họat thì đa phần hộ dân sử dụng nước giếng để
sinh hoạt. Trong tổng số 60 hộ điều tra thì chỉ có 33 giếng đào chiếm tỷ lệ 82,50%
tổng số lượng giếng. Trong năm vừa qua được sự giúp đỡ của cán bộ địa phương và
thông qua chương trình 134 đã tiến hành khoan 7 giếng cho những hộ đặc biệt khó khăn trong xã. Số giếng này đã phần nào giải quyết được tình trạng thiếu nước sản
xuất vào mùa khô tuy là không đáng kể. Ngoài ra, có khoảng 20 hộ điều tra được sử
dụng nước máy từ chương trình nước sạch cộng đồng (Điều tra tổng hợp).
Về tình hình sử dụng điện sinh hoạt: Da phần các hộ đã sử dụng điện sinh hoạt
nhưng mức độ sử dung còn hạn chế. Số hộ chưa sử dụng điện vẫn còn, có tới 10% số hộ còn sử dụng đèn dầu làm phương tiện chiếu sáng cho gia đình. Đây là con số cần phải giải quyết dé điện có thể đến với tất cả mọi người.
- Chất lượng nước sinh hoạt
Đối với đại đa số hộ đồng bào đân tộc thiểu số như dân tộc K’ho, Churu thì vấn đề nước sinh hoạt được cấp thôn, xã quan tâm đặc biệt. Đám báo nước sinh hoạt hợp
vệ sinh mới tao ra một cộng đồng khỏe mạnh.
Bang 4.3. Chất Lượng Nước Sinh Hoạt
Đánh giá chất Cơ cầu
Khoản mục DVT
lượng nước (%)
Số hộ điều tra Hộ 60 100,00 Mức đánh giá Phiếu 60 100,00 Tốt 56 93,33 Không tốt 4 6,67
Nguôn tin: Điều tra tông hợp Do đa phần những hộ được điều tra sử dụng nước giếng và nước máy làm nước sinh họat nên chất lượng nước là đảm bảo. Kết quả điều tra cho thấy, 93,33% số hộ được hỏi cho rằng chất lượng nước sinh họat là tốt, chỉ có 6,67% số hộ được hỏi cho rằng chất lượng nước sinh họat là không đáp ứng được yêu cầu, phần lớn là do sử dụng nước sông, hồ làm nước sinh hoat.
4.3.4. Tình trạng đất đai của hộ nghèo
Đất đai là nguồn tài nguyên vô giá, là nhân tố quyết định hoạt động sản xuất
của người dân. Tuy nhiên do người dân chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nên xu hướng canh tác phần nào nghiêng hắn về lĩnh vực này. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở các hộ điều tra được thể hiện ở bảng 4.4 sau đây sẽ cho những nhận xét.
29
Bang 4.4. Tình Hình Sử Dung Dat Nông Nghiệp cúa Hộ Điều tra
Tình hình sử dụng đất DVT Số lượng Số hộ điều tra Hộ 60 Hộ sản xuất nông nghiệp Hộ 60 Tổng diện tích đất nông nghiệp Ha 27,4
Diện tích bình quân hộ Ha 0,46
Nguôn tin: Điêu tra tổng hợp Như được trình bày ở bảng 4.4, tổng số hộ điều tra là 60 hộ thì số hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm 100%. Nhưng tổng điện tích đất chỉ có 27,4 ha, bình quân
diện tích/hộ chỉ có 0,46 ha. Với diện tích bình quân như vậy không đủ đảm bảo cho
hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ. Da số những hộ nghèo là những hộ thiếu đất và điện tích đất hiện có chủ yếu là đất trồng lúa năng suất thấp, một số ít là đất vườn nhưng với điện tích rất nhỏ.
Bảng 4.5. Diện Tích Đất Trồng Trọt
Với một xã thuần nông như xã TuTra thì tỷ lệ các hộ sống dựa vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Điều đó thể hiện ngay ở số lượng điện tích đất của các hộ điều
tra:
Diện tích đất DVT (ha) Ty lệ (%)
Đất trông lúa 13,5 49,27 Đất trồng bắp 7,7 28,10 Dat trong bi 2,2 8,03 Đất trồng cà phê 4 14,60 Tổng diện tích 274 100,00
Nguôn tin: Điều tra tổng hợp Có tới 13,5% điện tích đất là trồng cây lúa nước chiếm ty lệ 49,27% tổng diện tích đất. Đất sử dụng trồng lúa chỉ chủ yếu trồng một vụ hè thu, còn vụ đông xuân hau như không thẻ triển khai vì tình trạng thiếu nước sản xuất vào mùa khô. Đất trồng bắp, bí, cà phê chiếm tỷ lệ rat ít, chủ yếu trồng trên diện tích vườn nhà nhưng đây là nguồn tạo thu nhập chủ yếu cho gia đình khi mà diện tích lúa không đạt hiệu quả như mong
muôn.
4.3.5. Lao động, việc làm
Lao động là một trong những nhân tố quyết định kết quả của họat động sản xuất kinh doanh tại nông hộ. Kết quả điều tra thu được bảng như sau:
Bang 4.6. Tình Hình Lao Động Bình Quân của Hộ
Tình hình lao động DVT Số lượng Tỉ lệ (%)
Tổng số hộ điều tra Hộ 60
Tổng số nhân khẩu Người 354 100,00 - Số người dưới độ tuổi lao động Người 132 37,29 - Số người trong độ tuổi lao động Người 206 58,19 - Số người ngoài độ tuổi lao động Người 16 4,52 - Số nhân khẩu bình quân hộ Người 5,9
Nguôn tin : Điều tra tông hợp Như được trình bày ở bảng 4.6 đa số hộ nghèo có tỷ lệ con đông dẫn đến số nhân khẩu bình quân hộ rất cao tới 5,9 người/hộ. Trong đó lực lượng lao động chiếm 58,19%, còn lại 37,29% dưới tuổi lao động và 4,52% ngoài tuổi lao động. Số nhân khẩu bình quân cao nên buộc những lao động chính phải làm việc nhiều hơn để nuôi
những lao động ăn theo. Do nhận thức của người dân chưa cao, nên tỷ lệ gia tăng dân
số ngày càng tăng, đất đai thì có hạn càng làm cho cuộc sống của họ thêm khó khăn, thiểu thốn. Tuy tỷ lệ lao động chính có cao nhưng đa số không có việc làm hoặc không chịu đi làm nên không tạo nên nguồn thu. Chính vi vậy đói nghèo vẫn liên tục xảy ra
gây ra áp lực cho xã hội.
4.3.6. Tình hình thu nhập của hộ nghèo
Thu nhập là chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động, đời sống kinh tế của người dan đặc biệt là nhóm hộ nghèo. Qua kết quả điều tra sơ bộ tại địa bàn nghiên cứu thì kết quả đạt được như sau:
31
Bảng 4.7. Tống Thu Nhập của Các Hộ Nghèo
Khoản mục DVT Thu nhap Ty trong (%)
Tông thu nhập 1000đ 611.635,00 100,00
Thu nhập từ nông nghiệp 1000đ 419.405,00 68,57 Thu nhập từ phi nông nghiệp 1000đ 0,00 0,00 Thu nhập từ làm thuê 1000đ 181.850,00 29.73 Thu nhập khác 1000đ 10.380,00 1,70 Thu nhập BQ hộ/năm 1000đ 10.193,92
Thu nhập BQ người/năm 1000đ 1.737,60 Thu nhập BQ hộ/tháng 1000đ 849,49 Thu nhập BQ người/tháng 1000đ 144,80
Nguồn tin: Điều tra tong hợp Qua điều tra 60 hộ nghèo thì nguồn thu từ nông nghiệp là chủ yếu chiếm 68,67%, nguồn thu từ làm thuê cũng chiếm tỷ lệ tương đối lớn với 29,73% tỷ trọng nguồn thu nhập. Một số hộ nghèo người dân tộc thiểu số ở trong tình trạng thiếu đất (Diện tích đất bình quân hộ là 0,46ha) (Điều tra tổng hợp) hoặc không có đất. Hơn thế nữa, canh tác nông nghiệp gắn bó với người dân từ lâu nên nguồn thu từ nông nghiệp và làm thuê là chủ yếu. Thu nhập BQ/người/tháng là 144.800 vẫn năm trong ngưỡng
nghèo qui định.
4.3.7. Tình hình chỉ tiêu của hộ nghèo
Thông qua việc tìm hiểu các khoản chi tiêu của hộ nghèo trong năm qua ta có bảng sau:
Bang 4.8. Các Khoản Chi Tiêu của Hộ Nghèo
Khoản chỉ tiêu DVT Nam 2006
An uéng Triệu đồng/hộ/năm 6,14
Điện “ 0,08
Học hành = 0,47
Y tế, chăm sóc sức khỏe a 0,23
Ma chay, cưới hỏi “e 0,19
May mặc “ 0,65
Chi khac “ 0,45
Tổng cộng k 8,21
Nguôn tin: Điều tra tổng hợp Qua điều tra thì thấy việc chỉ tiêu của nhóm hộ nghèo là không đồng đều.
Hình 4.2. Biểu Đồ các Khoản Chi Tiêu của Hộ Nghèo
Ma chay, cưới
. hỏi May mặc Chi khác Y tế, chăm 8% 5%- = = 2%
SÓC SỨC khỏe °
3%
Học hành 6%
Điên
Ăn uống
1% 75%
Nguồn tin: Điều tra tổng hợp Đối với hộ nghèo người dân tộc: Da phần nhóm hộ này chỉ cho việc ăn uống là chủ yếu, trung bình mỗi hộ chi 6.140.000 đồng/năm chiếm đến 75% nhu cầu chỉ tiêu
chưng của nhóm. Do số người trung bình/hộ cao cộng với sức ép của việc đói bữa,
thiếu ăn nên phần lớn số tiền học làm ra là để giải quyết cái ăn trước mắt. Mức độ chỉ
cho may mặc là 650.000 đồng/năm chủ yếu chỉ cho việc may quan áo cho con em họ vào mùa khai giảng hoặc may phục vụ cho lễ đám. Mức chỉ tiêu cho học hành là
470.000 đồng/năm, chủ yếu là mua các dụng cụ học tập, quần áo đồng phục và các khoản khác mặc dù hàng năm vẫn được hỗ trợ các dụng cụ học tập, miễn giảm học
33
phí. Trong khi đó mức chỉ cho việc sử dụng điện là không đáng kể với 80.000
đồng/năm, chủ yếu các hộ chỉ sử dụng điện vào ban đêm mặc dù mức giá/1 kg điện chi
giao động từ 500 - 600 đồng/kg. Ngoài ra còn có các nguồn chỉ tiêu khác như chi cho ma chay, cưới hỏi, y tế chăm sóc sức khỏe chiếm một tỷ lệ không đáng ké khoản 5%.
4.3.8. Tình hình chăn nuôi của các hộ điều tra
Trong khi trồng trọt giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, thì chăn nuôi vẫn chưa phát triển, vẫn mang tính tự phát nhỏ lẻ.
Bảng 4.8. Tình Hình Chăn Nuôi của Các Hộ Điều Tra
Tình hình chăn nuôi BVT Năm 2006
Tổng số hộ Hộ 60 Số hộ chăn nuôi Hộ 45 Tổng số đầu gia súc (Bò, trâu) Con 115 BQ gia súc/hộ Con/hộ 1,92
Nguôn tin: Điều tra tong hop Trong 60 hộ được điều tra thì chỉ có 45 hộ đầu tư cho chăn nuôi qui mô nhỏ với 115 con gia súc. Bình quân gia súc/hộ chỉ đạt 1,92 con. Mặc dù điện tích đồng cỏ cũng
như nguồn thức ăn giành cho chăn nuôi đại gia súc là rất lớn. Thế nhưng chăn nuôi tại địa phương vẫn chưa phát triển, ngoài ra do tập quán của người dân tộc tại chỗ thì
chăn nuôi chỉ giữ vị trí thứ hai sau canh tác nương rẫy và làm lúa nước. Đây được coi
là một thách thức đối với sự phát triển kinh tế đối với người dân tộc thiểu số nói riêng và của cộng đồng dân tộc tại xã nói chung.
4.3.9. Trình độ học van của hộ nghèo
a) Trình độ học vấn của chủ hộ nghèo
Trình độ học vấn ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất nhất là chủ hộ. Qua thực tế cho thấy, hiện nay ở nông thôn đa số trình độ còn thấp kém, hầu hết chỉ có trình độ tiểu học, riêng chủ hộ người dân tộc thì tỷ lệ còn thấp hơn.