KET QUA VÀ THẢO LUẬN
Bang 4.11. Mức cung ứng vốn của các tổ chức tin dụng cho 1ha lúa/năm
4.3.5. Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả sử dụng vốn
a) Tình hình thu — chỉ của nông hộ
Đối với nông hộ không có khái niệm vốn.Nông hộ cần đảm bảo khả năng chỉ theo nhu cầu rất khó dé phân biệt giữa chi tiêu cho sản xuất và chỉ tiêu cá nhân.Xác định nhu cầu tín dung là xác định sự thiếu hụt chi tiêu của nông hộ ở những thời điểm nhất định như vậy nông hộ mới chủ động được nguồn vốn của mình giúp cho việc sử
-53-
dụng nguồn vốn đúng mục đích và hiệu quả nhất.Để hiểu rõ tình hình thu — chi của nông hộ ta xét sơ đồ ngân quỹ của nông hộ sau đây:
Trả lãi Chi khác Văn hoá
giao tÊ
Y té-gido duc
SXNN Hoat d6ng phi Nhu cau
néng nghiép Ngân thiét yéu | „
quỹ at
nông Chi
hộ
Thu bất Hoạt động phi
thường nông nghiệp
Thu lãi cho On định TÔ
Qua quá trình điều tra khảo sát tình hình thu- chi của nông hộ tại địa bàn xã ta thấy
nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp,mà chủ yếu là trồng lúa,thu từ các nguồn khác chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ.
-54-
Bảng 4.16. Tình hình thu — chỉ bình quân/năm/hộ của hộ sản xuất nông nghiệp Khoản mục Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%)
1.Các khoản thu 63.866.020 100 - Hoạt động SXNN 59,902.238 93,79
+ Tréng trot 51.664.318 80,89
+ Chăn nuôi §.237.920 12,9 - Hoạt động phi nông nghiệp 2.584.600 4,05 - Thu khác 1.379.182 2,16 2.Các khoản chỉ 55.299.785 100 - Hoạt động SXNN 45.970.505 83,13
+ Trồng trọt 39.212.326 70,9
+ Chăn nuôi 6.758.179 12,23
- Nhu cầu thiết yếu 3.650.769 6,6 - Y tế - giáo dục 562.000 1,02
- Văn hoá — giao tế 2.973.250 5,38
- Hoạt động phi nông nghiệp 778.000 1,4 - Chỉ khác 1.365.261 2,47 3.Chênh lệch thu-chi bình quân năm 8.566.235
Nguôn tin: Điều tra tính toán - Tông hợp
Qua bảng trên ta thấy: nguồn thu chính của nông hộ là từ hoạt động sản xuất
nông nghiệp cụ thé là 59.902.238 đồng chiếm 93,79% trong tổng thu nhập của gia đình.Trong thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp thì nguồn thu chính là từ trồng lúa còn chăn nuôi chỉ chiếm một phần nhỏ.Ngoài thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp còn có các nguồn thu khác như thu từ hoạt động phi nông nghiệp và các khoản thu khác (buôn bán,làm thuê,đánh bắt thuỷ hải sản,đan lục binh...).
Các khoản chỉ của nông hộ gồm nhiều phần nhỏ khác nhau nhưng có thé chia ra làm ba phần: chi cho sản xuất nông nghiép,chi cho các hoạt động thường xuyên và các
hoạt động không thường xuyên.
Chi cho sản xuất nông nghiệp là phần chi chiếm tỷ trọng cao nhất: 83,13%,chi cho các hoạt động thường xuyên như sinh hoạt gia đình,các nhu cầu thiết yếu của cuộc
-55-
sống (lương thực,thực phẩm...),chỉ cho văn hoá giao tế chiếm tỷ lệ tương đương nhau.Còn lại các khoản chi không thường xuyên như y tế - giáo dục,hoạt động phi nông nghiệp. ..chiếm tỷ lệ rất ít trong tổng lượng chỉ của gia đình.
Tổng hợp kết quả thu — chỉ bình quân/năm của một hộ là 8.566.235 đồng.Đây là khoản chênh lệch tương đối an toàn,có thể đảm bảo cho đời sống nông hộ được ổn định và có thể tích luỹ.
b) Lãi suất và thời hạn vay,lượng vay
Bảng 4.17. Ý kiến của nông hộ về lãi suắt,thời hạn và lượng vay
Ý kiến nông hộ Hop lý Không hợp lý Tổng cộng
Thời hạn vay 41 23 64
Lãi suất vay 49 15 64
Lượng vay 16 18 64
Nguồn tin: Điều tra tính toán - tông hợp
Trong 64 hộ điều tra có vay vốn để sản xuất thì phần lớn đều cho rằng thời hạn,lãi suất cũng như lượng vay là tương đối hợp lý.Tuy nhiên về mặt thời hạn vay một số hộ cho rằng còn rất nhiều hạn chế nhất là ngân hàng và tổ chức hội nông dân,hội phụ nữ cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất của cây trồng,vật nuôi để thu nợ thì hơi cứng nhắc bởi vì vào thời điểm đó có một số hộ vẫn chưa thu hoạch xong hoặc chưa bán được nông sản để trả nợ ngân hàng đúng thời hạn họ phải bán sản phẩm với giá thấp làm cho thu nhập giảm đi rất nhiều.
Đối với lãi suất vay: nếu các hộ vay ở NHNN và NHCS thì họ ít quan tâm đến vấn dé lãi suất vì cho rằng đó là quy định của nhà nước đưa ra cỗ định như vậy là hợp lệ riêng đối với các trường hợp có vay thêm từ đại lí hoặc các nguồn tín đụng khác thí lãi suất thường không ổn định và cao ảnh hưởng rất lớn đến tiết kiệm của của người dân.
Về lượng vay: Một số hộ vay ngân hàng không đủ để sản xuất vì vậy phải vay thêm từ các nguồn bên ngoài.Nhất là lượng vay từ hội nông dân có rất nhiều điều phải bàn cãi vì hội chỉ cho vay dựa trên đầu hộ chứ không xét đến quy mô canh tác của từng hộ bất ké họ sản xuất nhiều hay ít thì cứ bình quân mỗi hộ được vay 10 triệu
-56-
đồng/năm.Lượng vay này chỉ tạm đủ để sản xuất 1 ha lúa.Một số hộ còn có ý kiến về nguồn vốn vay để mua các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đa số đều rất cần nguồn vốn để đầu tư vào mục đích này nhưng thường lượng vay từ ngân hàng chỉ gần hoặc vừa đủ để đầu tư sản xuất nên việc mua máy móc thiết bị sản xuất thường phải vay từ các nguồn khác với lãi suất cao,hoặc họ có thể tích một phần lượng tiền vay sản xuất
nông nghiệp dé phục vụ cho mục đích này làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
c) Đầu tư khoa học kỹ thuật
Bảng 4.18. Tình hình áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp tại xã
Khoản mục Trồngtrọợ Tytrong Chănnuôi Tỷ trọng 1.Áp dụng YCKT 48 68,57 19 59,38
- Đạt hiệu qua 36 51,43 Ji, 40,63 - Không hiệu quả 12 17,14 6 18,75 2.Không áp dụng YCKT 22 31,43 13 — 40,62 - Đạt hiệu qua 15 21,43 9 28,12
- Không đạt hiệu quả (ý 10,00 4 12,50 Tổng 70 100 32 100
Nguồn tin: Điều tra tính toán - tông hợp