KET LUAN - KIEN NGHI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu tình hình vốn vay và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An (Trang 72 - 76)

5.1.Kết luận

Đời sống của người đân trên địa bàn xã chủ yếu là dựa vào sản xuất nông nghiệp với cây trồng chủ đạo là lúa. Với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông nhu cầu

vệ von dé sản xuât nông nghiệp nơi đây là rat lớn.

Qua nghiên cúư có thể thấy rằng các nguồn tín đụng mà người đân nơi đây có thể tiếp cận rất phong phú đa dạng bao gồm cả hình thức tín dựng chính thức và không chính thức.Tuy nhiên nguồn tín dụng góp phần đáng kể vào sản xuất nông nghiệp nơi đây phải kể đến trước tiên là NHNN &PTNT huyện Vĩnh Hưng,một phần đóng góp từ nguồn vốn của NHCSXH huyện thông qua tổ chức hội nông dân và sự hỗ trợ không kém từ nguồn tín dụng phi chính thức hoạt động rộng rãi trên địa ban là các đại lí vật tư nông nghiệp cho vay vốn dưới hình thức bán chịu.

Các nguồn tín dụng này đều có các ưu nhược điểm khác nhau,tuy nhiên chúng hỗ trợ nhau giúp nông hộ thoả mãn đầy đủ nhu cầu tín dụng của mình bởi vì nếu chỉ một nguồn vốn tín dụng duy nhất sẽ không đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn vay của nông hộ nhất là các hộ có quy mô sản xuất lớnNHNN & PTNT có thé coi là đơn vị đi liền với sản xuất nông nghiệp nơi này và là đơn vị có khả năng đáp ứng nguồn vốn cao nhất cho nông hộ,nhưng lượng vốn mà ngân hàng cung ứng cũng không thể đáp ứng đủ 100% nhu cầu vốn vay của nông hộ.Mặt khác,quy trình,hồ sơ vay vốn còn nhiều phức tạp rắc rối,trải qua nhiều thủ tục và các khoản chi phí không chính thức.Vì vậy nhiều hộ tìm đến các nguồn tín dụng phi chính thức bên ngoài mà chủ yếu là tìm đến

các đại lí vật tư nông nghiệp.

Tín dụng mang tính hỗ trợ cụ thể là NHCSXH tuy đã hỗ trợ rất nhiều vào việc xóa đói giảm nghèo và góp phần phát triển kinh tế hộ ở xã.Tuy nhiên cách thức phân

bô nguôn vôn đên người dân còn nhiêu hạn chê.

-61-

Thứ nhất,do phụ thuộc vào nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nên xảy ra hiện tượng nguồn vốn chưa đáp ứng thường xuyên,kịp thời vụ và nhu cầu của ngườ vay làm cho

đồng vốn đem vào sử dụng kém hiệu quả.

Thứ hai,NHCSXH thường ưu tiên dành nhiều vốn hơn cho các hộ nghèo nhưng lại xảy ra hiện tượng bị động vốn do không có nhu cầu vay,làm đồng vốn vay sử dụng không đúng mục đích mặc đù người dân hầu hết là thiếu vốn.

Thứ ba,việc cấp vốn vay không thường xuyên,điều kiện,thủ tục,hồ sơ còn nhiều phức tạp,nguồn vốn vay thời kỳ đầu thường nhỏ ít phù hợp với năng suất đầu tư cho cây trồng vật nuôi làm cho người dân cảm thấy bị phân biệt,vì vậy chưa chú trọng đến việc tiếp cận dé được vay tiền với lãi suất ưu đãi va sử dụng vôn sao cho có hiệu quả.

Được sự hỗ trợ từ các nguồn tín dụng vào trong sản xuất nhìn chung đời sống của người dan tương đối ổn định,khoảng chênh lệch giữa thu- chỉ hằng năm tương đối an toàn ,hiệu quả sử dụng vốn vay vào sản xuất dat tỷ lệ tương đối.Hoạt động sản xuấtt nhìn chung cón phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ bên ngoài,vốn tự co còn rất han ché.Day cũng là nguyên nhân làm cho tiết kiệm của gia đình không cao.Quy mô sản xuất của nông hộ nơi đây tương đối cao bình quân hơn 4ha/hộ.Đây cũng là mặt thuận lợi để áp dụng KHKT vào sản xuất,đa số người đân đều chịu khó hcọ hỏi các tiền bộ KHKT để áp dụng vào sản xuất,nhờ vậy sản xuất ngày càng đạt hiệu qủa cao.

5.2.Kiến nghị

5.2.1. Đối với các tỗ chức tin dụng

Tiếp tục hỗ trợ cho vay snả xuất đối với hộ nông dân,nhất là NHNN &PTNT cần thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài để đáp ứng hơn nữa nhu cầu về vốn của người dan ở các mục đích khác ngoài trồng trọt như chăn nuôi,mua may móc thiết bị,phương tiện sản xuất đây cũng là một yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế của hộ nông dân.Ngân hàng cũng nên chú trọng hơn nữa thời hạn,thủ tục cho vay để tao tâm lí an tâm thoải mai nơi ngwoi vay.

Đối với NHCSXH cần đưa ra các chương trình,các meu đích cho vay mới để phù hợp hơn với điều kiện thực tế của xã hiện nay.Ví dụ có thể chuyển nguồnn vốn vay từ chăn nuôi sang các mục đích khác như buôn bán hay chuyển phần vốn vay từ chăn nuôi sang trông trọt vì thực tê nhiều hộ vay vôn dé chăn nuôi nhưng lại không dé

-62-

chăn nuôi điều này rất dé gây ra tình trạng không trả được nợ do sử dụng nguồn vốn vay không đúng mục đích,sản xuất không hiệu quả.

5.2.2. Đối với cơ quan lãnh đạo xã

Cần nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động của các tổ chức đoàn,hội tại xã nhất là hội nông dân và hội phụ nữ.Tuy đã đóng góp rất nhiều vào việc cung cấp nguồn tín dụng cho ngườii dân thông qua sự liên kết với NHCSXH huyện nhưng hoạt động của hai tổ chức này nhìn chung vẫn còn nhiễu thiếu sót và gây tâm lý nghỉ nghờ

không tin tưởng nơi người dân.Việc xét cho vay vốn của của các hội còn mang tính

chủ quan rất nhiều,đối với các ấp có điều kiện đi lại khó khăn thì việc tiếp cận được nguồn tín dụng càng hạn chế hơn.

Cần phân bổ nguồn vốn tín dụng trong quỹ XDGN ở xã hợp lý hơn trong điều kiện thực tế của xã.

Phối hợp và qảun lý chặt chẽ các nguồn tín dụng cộng đồng phi chính thức để

người dân không bị chèn ép có có nhiều lựa chọn hơn,tạo điều kiện cho các tế vay vén

được phát triển và nhân rộng hơn nữa.

Các cấp lãnh đạo xã cần nắm bắt và cung cấp thông tin về thị trường giá cả để sản phẩm mà nông dân sản xuất ra không bị ép giá nhằm hạn chế bớt rủi ro về giá cả.

Phát triển hơn nữa vai trò của các cán bộ khuyến nông ở xã nhằm tạo điều kiện cho người dân áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất gop phan phát triển kinh tế hộ.

5.2.3. Đối với hộ nông dan

Trước khi tiến hành sản xuất cần phải lập phương án sản xuất cụ thể và khả

thi.Tính toán chi phí và thời gian thu hồi vốn một cách rõ ràng.Cần tim nguồn tài trợ

vốn hợp lý nếu nguồn vốn tự có của người dân chưa đáp ứng đủ,đặc biệt là nguồn vốn

mang tính hộ trợ.

Người dân nên tham gia vào các tổ,nhóm của các tổ chức hội trong xã để dễ

dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đóù,ngoài ra cú thể nắm bắt nhanh chúng những tiến bộ mới về KHKT nhằm ứng dụng vào quá trình sản xuất,đồng thời biết được thông tin về giá cả trên thị trường để có kế hoạch sản xuất và lưu trữ nông sản hợp lý nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

-đ3-

Thông qua các tổ nhóm này người dân có thể trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất với nhau,đây là điều hết sức cần thiết bởi vì trong quá trình sản xuất nông hộ không thể tránh khỏi những khó khăn như dich bệnh,cách chăm sóc,kỹ thuật chọn giống... .ngoài ra tự học hỏi qua các phương tiện thông tin đại chúng,báo đài cũng góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất.

-64-

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu tình hình vốn vay và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)