Bảo dưỡng hệ thống

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa cánh đảo nước sục khí phục vụ cho nuôi tôm ở độ sâu 0,6m (Trang 105 - 110)

2. Sự rò rỉ và làm kắn

2.3.Bảo dưỡng hệ thống

Nhiều hệ thống thuỷ lực ựược thiết kế không xem ựến vấn ựề bảo dưỡng một lần trong quá trình sử dụng. Thông thường yêu cầu ban ựầu là giá thành sản phẩm nhỏ nhất, ảnh hưởng ựến việc ựầu tư bảo dưỡng cho hệ thống. Hậu quả của công việc trên là:

+ Các bộ lọc trong hệ thống sẽ không thắch hợp.

+ Sẽ không ựủ phương tiện kiểm tra, giám sát mức ựộ mài mòn. + Van và các thiết bị khác sẽ không ựặt ựúng vị trắ thcắh hợp.

+ Công việc bảo dưỡng cần thiết ựể làm sạch thùng dầu trước khi chắc chắn rằng các thiết bị có thể ựược kiểm nghiệm và thay thế.

a) Hệ thống lọc và ựộ sạch:

Thống kê cho thấy rằng 80% các hư hỏng trong hệ thống thuỷ lực trực tiếp hay không trực tiếp ựều bắt nguồn từ ô nhiễm dầu thuỷ lực. Bằng cách sử dụng bộ lọc phù hợp có thể làm giảm phần lớn mức ựộ ô nhiễm dầu

+ Chắc chắn rằng các bộ phận lọc ựược gắn vào hệ thống một cách tương ựối và kắch thước của nó ựủ ựể chuyển toàn bộ lưu lượng chất lỏng mà bơm cung cấp trong ựiều kiện khởi ựộng lạnh.

+ Kiểm tra thùng chứa dầu ựã thực sự kắn chưa và tất cả những ựệm kắn làm việc trong ựiều kiện tốt. Kiểm tra xem lỗ thông hơi của thùng dầu có sạch không và kắch thước phù hợp với mức ựộ xử lý lưu lượng khắ cần trao ựổi hay không.

+ Khi nạp dầu cho thùng dầu hoặc ựậy nắp thì dùng một bộ lọc ựể chuyển dầu vào, không nên dùng bình ựổ dầu trực tiếp vào như bình tưới nước.

+ Thùng dầu phải ựược gắn với khoá xả dầu ựể có thể chảy hết một cách tuần hoàn và làm sạch cùng với bộ hút.

b) Giám sát chế ựộ:

Chế ựộ hoạt ựộng của bơm, mô tơ thuỷ lực và các van ựiều khiển với các lỗ ngoài có thể dự ựoán bằng cách ựo lường dòng rò rỉ trên ccá ựường ống dẫn. Các khoá ựường ống dẫn nên lắp ựặt ựể dễ dàng ngắt dòng rò rỉ khi có sự cố, các dòng rò rỉ ựược gom về một bình ựo lường và tốc ựộ dòng rò rỉ của các thiết bị phải ựược giảm sát.

+ Chất lỏng:

Giám sát ô nhiễm chất lỏng thuỷ lực có thể có ắch rất lớn. Những kiểm tra thông thường ựặt ra là cần phải xác ựịnh cấp ựộ sạch ựể bảo dưỡng và cung cấp hướng dẫn ựúng cho việc hoạt ựộng của máy. Thùng chứa , ống dẫn và những và những dụng cụ sử dụng làm mẫu nên cẩn thận lau sạch.

+ Mài mòn thiết bị:

Mài mòn trong hệ thống thuỷ lực là nguyên nhân chắnh dẫn ựến sự ô nhiễm dầu. Nó làm cho hiệu suất lọc và bảo dưỡng giảm ựi tới mức thấp. Mài mòn xảy ra hiện tại có thể xác ựịnh bằng cách giám sát sự thay ựổi lưu lượng dòng rò rỉ và bằng cách phân tắch thành phần vật liệu mài mòn trong dầu.

Những nguyên nhân khác gây mài mòn thiết bị là do sự xê dịch của bơm và bộ phận tác ựộng. Bằng cách siết chặt các bulông lỏng, ựường ống làm việc và các ván trượt gây nên dao ựộng trong hệ thống. Những hư hỏng vật lý có thể xảy ra là do kết quả của sự lạm dụng sai, vị trắ lắp ựặt sai và bảo vệ không tương xứng với từng thiết bị bộ phận.

+ Kế hoạch bảo dưỡng: - Công việc vận hành:

* Kiểm tra trực quan những hư hỏng hoặc rò rỉ ựường ống, khớp nối và thiết bị. * Kiểm tra trực quan mức chất lỏng trong thùng dầu và ựặc tắnh của chất lỏng. * Kiểm tra áp suất hoạt ựộng, bộ chỉ thị chế ựộ của bộ lọc.

* Kiểm tra sự an toàn tại nơi làm việc.

* Kiểm tra hoạt ựộng của hệ thống và sản suất. - Bảo dưỡng theo chu kỳ:

*Kiểm tra ựộ ổn ựịnh của tất cả các thành phần.

* Kiểm tra chỉ số áp suất tại lúc kiểm tra trong hệ thống. * Kiểm tra mức ựộ tiếng ồn của bơm và nhiệt ựộ hoạt ựộng. * Kiểm tra toàn bộ bộ phận tác ựộng.

- Bảo dưỡng hàng năm:

* Làm sạch thùng dầu, kiểm tra ựặc tắnh của dầu.

* Làm sạch thùng dầu bên trong và bên ngoài, kiểm tra sự rỉ sét. * Làm sạch bộ lọc.

* Làm sạch ựường ống dẫn khắ của bộ phận làm mát.

* Kiểm tra tất cả ống mềm, ống pipe và các khớp nối hư hỏng, mài mòn hoặc rò rỉ hay không. Thay thế theo yêu cầu.

* Kiểm tra môtơ ựiện.

* Kiểm tra những mối liên kết mềm giữa bơm và môtơ .

* Kiểm tra các phần tử lọc, thay thế các thiết bị ựã sử dụng ựược 12 tháng. * Làm sạch phễu lọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kiểm tra sự rò rỉ của bơm và môtơ bằng cách vận hành dưới chế ựộ bình thường và so sánh với mức ựộ rò rỉ mà nhà chế tạo khuyến cáo cho phép. Nếu như sự rò rỉ quá mức thì cần phải ựem ựến nhà chế tạo ựể ựại tu.

+ Một số quy tắc chung trong kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống thuỷ lực:

- Trước khi vận hành máy cần phải kiểm tra ảnh hưởng của các phần ăn khớp hoặc cơ cấu máy.

- Ngắt dòng ựiện cung cấp và mở buồng ựiều khiển. - Ngắt bơm và chắc rằng bơm không bất ngờ khởi ựộng.

- Ghép tất cả phần cuối của ống pipe với cổng vào của thiết bị ựể giữ không ô nhiễm ra ngoài.

- Các thiết bị ựược tháo ra cần phải ựược ựánh dấu ựể giảm ựược công ựoạn lắp ráp.

- Sử dụng cần siết lực ựể cố ựịnh các thiết bị, tránh không siết quá căng. - Sử dụng tối ựa công ựoạn bảo dưỡng khi lần ựầu ựi ựại tu.

KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận:

Máy ựúc áp lực cao vật liệu composite sau khi thiết kế, chế tạo sẽ ựáp ứng ựược nhiều nhu cầu sản xuất, với năng suất cao. Máy ựúc áp lực cao vật liệu composite có tải trọng 30 tấn cho phép tạo lực ở bất kỳ thời ựiểm nào của hành trình, ngoại trừ quá tải. Thực hiện việc kiểm tra trị số của lực tạo ra và ựiều chỉnh ựược tốc ựộ của hình trình công tác. Máy có tắnh năng kỹ thuật và ựộ tin cậy cao, kiểu dáng ựẹp, giá thành rẻẦ

- Máy ựược làm chủ yếu bằng hai loại vật liệu: thép C45 và CT3; thép C45 ựược chế tạo hệ thống thủy lực, còn thép CT3 ựược chế tạo thân máy.

- Hệ thống thủy lực ta có thể làm nhỏ gọn hơn khi tăng áp suất dầu lên ựến

170 (kG/cm2), áp suất này ựã sử dụng nhiều trong hệ thống thủy lực hiện nay.

- Hệ thống thủy lực ựược chế tạo với ựộ chắnh xác cao nên trong ựiều kiên không thắch hợp không nên chế tạo; mà liên kết với các công ty chuyên sản xuất hệ thống thủy lực ựể hợp tác.

- Khung máy có thể làm nhỏ gọn hơn nếu sử dụng vật liệu C45, tuy nhiên phải tắnh ựến giá thành.

- Nên sử dụng các chi tiết tiêu chuẩn.

Tuy nhiên về tốc ựộ thì các máy ép thuỷ lực có kết cấu thông thường nói chung sẽ thua xa so với các máy ựúc cơ khắ bởi nó có hành trình của xa di ựộng lớn hơn, có tổn hao về thời gian lớn ựể nâng và hạ áp suất ở các xi lanh công tác và có tốc ựộ chậm trong việc chuyển các cơ cấu.

Ý kiến ựề xuất:

Sau những gì ựã thiết kế em có một số ựề xuất sau:

- Chúng ta có thể chế tạo thành công máy ựúc thủy lực với gia thành rẻ hơn nhiều so với mua ở nước ngoài.

- để nâng cao năng suất của máy ép thủy lực chúng ta lên cải thiện một số chi tiết sau:

+ Thiết kế những bộ tăng áp sao cho áp suất dầu vào xi lanh là cao nhât có thể. + Thiết kế và chế tạo mới các loại thân, các loại xi lanh và các chi tiết cơ bản. + Ứng dụng rộng rãi kiểu bơm dầu có tắnh kinh tế cao.

+ Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể chế tạo các thiết bị thuỷ lực, ựảm bảo tạo ra ựược hệ thống ựiều khiển nhạy hơn, nhanh hơn, gọn hơnẦ

- Chúng ta có thể cải thiện lại máy, nâng cao tắnh năng của máy thành máy ép bán tự ựộng. Máy ép bán tự ựộng ựược chế tạo tương tự nhưng ta thiết kế thêm hệ thống cấp phôi và hệ thống kẹp phôi bằng cơ cấu thủy lực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi Tiết Máy (Tập 1), NXB Giáo Dục- 2002.

2. Nhiều tác giả, Truyền Dẫn Thủy Lực Trong Chế Tạo Máy, NXB Khoa Học Kỹ Thuật- 2002.

3. Phạm Văn Nghệ- đỗ Văn Phúc, Máy Búa Và Máy ÉP Thủy Lực, NXB giáo Giáo Dục- 2001.

4. Nguyễn Văn Ba-Lê Trắ Dũng, Sức Bền Vật Liệu, NXB Nông Nghiệp-1998. 5. Trần Văn Dịch, Thiết kế ựồ án công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật 2004. 6. Nguyễn đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 1), NXB Khoa học kỹ thuật 2006. 7. Nguyễn đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 2), NXB Khoa học kỹ thuật 2006. 8. Nguyễn đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 3), NXB Khoa học kỹ thuật 2003. 9. Nguyễn đắc Lộc, Sử dụng sửa chữa hệ thủy lực trong máy cắt kim loại (tập 1),

NXB Khoa học kỹ thuật 1988.

10. Nguyễn đắc Lộc, Sử dụng sửa chữa hệ thủy lực trong máy cắt kim loại (tập 2), NXB Khoa học kỹ thuật 1988. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Phạm Hùng Thắng, Hướng dẫn thiết kế ựồ án môn học Chi Tiết Máy, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chắ Minh 1995.

12. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi Tiết Máy (Tập 2), NXB Giáo Dục- 2002. 13. PGS Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khắ (Tập 1), NXB Giáo Dục 2003. 14. PGS Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khắ (Tập 2), NXB Giáo Dục 2003.

15. GS.TS Ninh đức Tốn, Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật ựo lường, NXB Giáo Dục 2003.

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa cánh đảo nước sục khí phục vụ cho nuôi tôm ở độ sâu 0,6m (Trang 105 - 110)