Thời gian các nguyên

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa cánh đảo nước sục khí phục vụ cho nuôi tôm ở độ sâu 0,6m (Trang 94 - 110)

7.1. Nguyên công 1:

-Thời gian gia công cơ bản:T0=18,3+7,7+0,35=26,35 (phút)

-Thời gian nguyên công 1 là: Ttc= T0+Tp+Tpv+Ttn=126%T0=33,2 (phút)

7.2. Nguyên công 2:

-Thời gian gia công cơ bản: T0=64,62 (phút)

-Thời gian nguyên công 2 là: Ttc= T0+Tp+Tpv+Ttn=126%T0=81,84 (phút)

7.3. Nguyên công 3:

-Thời gian nguyên công 3 là: Ttc= T0+Tp+Tpv+Ttn=126%T0=28,75 (phút)

7.4. Nguyên công 4:

-Thời gian gia công cơ bản: T0=0,15(phút)

-Thời gian nguyên công 4 là: Ttc= T0+Tp+Tpv+Ttn=126%T0=0,19 (phút)

7.5. Nguyên công 5:

-Thời gian gia công cơ bản: T0=0,4 (phút)

-Thời gian nguyên công 5 là: Ttc= T0+Tp+Tpv+Ttn=126%T0=0,5 (phút)

7.6. Nguyên công 7:

-Thời gian gia công cơ bản: T0=104,3 (phút)

CHƯƠNG IV

QUY TRÌNH SỬ DỤNG VÀ SỬA CHỮA MÁY đÚC THUỶ LỰC

IV.1. Quy trình lắp ráp

+ điều quan trọng nhất phải tuân thủ khi lắp ráp các hệ thống thuỷ lực là công tác vệ sinh sạch sẽ. Những hư hỏng nghiêm trọng có thể gây ra rất nhanh chóng trong hệ thống nếu có những vật bên ngoài xâm nhập vào hệ thống.

+ Luôn luôn làm kắn tất cả những khe hở của bình chứa sau khi vệ sinh bình chứa. Chu kỳ vệ sinh thay dầu mới phải là một phần trong thời khoá biểu bảo dưỡng hệ thống.

+ Khi hệ thống thuỷ lực ựược mở ra, phải ựậy hoặc bịt kắn tất cả những cổng nối ựể không cho chất bẩn và không khắ ẩm lọt vào hệ thống. Phải luôn luôn giữ chúng bịt kắn ngoại trừ khi sửa chữa hoặc lắp ráp.

+ Phải gĩư các loại xăng trắng, chất tẩy rửa trong những thùng chứa an toàn. + Sử dụng các vòi không khắ nén ựể làm sạch các khớp nối.

+ Kiểm tra các khớp nối của ống pipe, ống tube, ống mềm ựể chắc chắn rằng không có sự hiện diện của các cáu bẩn, bavia, vảy cặn và không bị co thắt, có khắa và có ngấn ... Các loại ống mềm và ống tube phải ựược chụp kắn bằng nắp ở các ựầu khi lưu trữ.

+ Doa lại các ựầu ống pipe và ống tube ựể tránh các vật liệu bị chồn quá nhiều sẽ làm hạn chế dòng chảy hoặc gây ra trường hợp chảy rối.

+ Không sử dụng những khớp nối áp suất cao ở các ựường ống nạp bởi vì chúng có ựường kắnh trong nhỏ hơn và có thể làm hạn chế dòng chảy.

+ Không nên sử dụng hàn ựiện hoặc cắt gọt ống ở nơi hệ thống thuỷ lực ựang tháo ráp ựể sửa chữa.

+ Không sử dụng băng teflon hoặc những hỗn hợp làm kắn ống ở các loại ren trụ.

+ Khi sử dụng các khớp nối mềm trên các trục bơm và ựộng cơ thuỷ lực chúng ta phải thực hiện như sau:

- điều chỉnh các nửa khớp nối sát với nhau, luôn luôn phải ở trong khoảng 0,20 inch ( 0,58 mm).

- Cho phép có khe hở 1/32 ựến 1/16 inch (0,79 ựến 1,59 mm) giữa các nửa khớp nối, hoặc thực hiện theo sự cho phép của nhà chế tạo ựối với các khe hở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không ựược ựóng các khớp nối vào trục. Các khớp nối phải luôn luôn ựược lắp trượt hoặc ựược lắp ép nóng bằng cách sử dụng dầu nóng ựể lắp ráp.

+ Bôi mỡ ựầy ựủ vào các rãnh then, then trượt lúc lắp ráp ựể tăng tuổi thọ cho chi tiết.

+ Khi sử dụng các khớp nối vạn năng kép ựể liên kết, chỉ nên tạo ra góc quay theo một hướng.

+ Khi lắp ráp các chi tiết trong hệ thống, phải phủ một lớp dầu thuỷ lực vào chi tiết ựể tăng sự bôi trơn ban ựầu cho ựến khi hệ thống ựược chuẩn bị tốt ựể làm việc. Nhớt hoặc mỡ bôi trơn là những chất dễ tan và có thể ựược sử dụng ựể dễ dàng gắn các chi tiết với nhau nếu cần thiết.

IV.2. Quy trình khởi ựộng

IV.2.1. Quy trình khởi ựộng ban ựầu.

Những loại bơm và ựộng cơ thuỷ lực ựược cấu tạo ựể khởi ựộng ở tình trạng không tải. điều quan trọng là chúng ựược khởi ựộng với các cửa thoát ựược thông với áp suất khắ trời ựể loại bỏ không khắ ở hệ thống thuỷ lực. Mặt khác bơm không thể mồi và có thể bị hư hỏng do thiếu chất bôi trơn.

Không bao giờ khởi ựộng cánh bơm khi:

+ Van bị ựóng kắn.

+ Bộ tắch trữ ựang ựược nạp.

+ Vòng làm việc kắn với ựộng cơ thuỷ lực.

Các van ựiều khiển hướng thông thườn là loại có mạch nhánh. Vì vậy, bơm có thể ựược khởi ựộng ựơn giản bằng cách ựịnh tâm các lõi van. Nhưng nếu dầu thuỷ lực không thể tuần hoàn ựược ở áp suất thì nên có một van nhỏ trong ựường

ống áp suất hoặc một khớp nối trong ựường ống và sẽ mở ra ựể khởi ựộng. Phải ựể cổng thoát ựược thông với không khắ cho ựến khi dòng thuỷ lực chảy ra ngoài. Sự xả khắ tự ựộng có thể ựược thực hiện bằng cách lắp một van xả khắ, van này sẽ mở ra ựể xả không khắ nhưng sẽ ựóng lại khi dòng thuỷ lực bắt ựầu chảy ra.

IV.2.2. Các ựiểm lưu ý khi vận hành bơm

+ Tránh vận hành quá tốc ựộ:

Vận hành bơm ở tốc ựộ quá cao thì ma sát giữa các bộ phận trong bơm sẽ tăng cao do khả năng bôi trơn giảm. điều này sẽ làm cho bơm bị hư hỏng sớm. Vận hành bơm quá tốc ựộ cũng gây ra nguy cỏ hỏng vì thiếu hụt dầu.

+ Tránh hiện tượng thiếu hụt dầu:

Thiếu hụt dầu là tình trạng dầu không ựủ nạp ựầy các cổng ngõ nạp của bơm. Khi tình trạng này xảy ra, dầu thoát ra khỏi bơm sẽ có bọt khắ. Dầu áp lực có chứa bọt khắ sẽ dẫn ựến những sai lệch trong truyền ựộng.

Nguyên nhân của tình trạng này ngoài việc vận hành bơm quá tốc ựộ còn có thể do một số nguyên nhân khác như: ựường ống dầu bị nghẹt ở một số vị trắ, mức dầu trong bình chứa thấp hơn cửa nạp hoặc ựọ nhớt của dầu quá cao.

+ Có chân không ở ngõ nạp của bơm:

đối với ựa số các máy bơm thuỷ lực, chân không tối ựa cho phép ở ngõ nạp là 5 in,Hg. Lý tưởng là không có chân không ở ngõ nạp.

Nếu có chân không ở ngõ nạp sẽ xảy ra tình trạng thiếu hụt dầu. Tình trạng này sẽ gây ra sự ăn mòn kim loại bên trong bơm và tăng khả năng biến chất của dầu thuỷ lực. Ngoài ra, tình trạng thiếu hụt dầu còn gây ra tiếng ồn. điều nguy hiểm là tiếng ồn chỉ ựược phát hiện khi chân không ở ngõ nạp là 10 in.Hg, nhưng lúc này thì tác hại ựã xảy ra.

để hạn chế tình trạng thiếu hụt dầu cần dùng các ống dẫn dầu lớn, chiều dài ngắn nhất ( có thể ựược), hạn chế những chỗ gấp khúc, nên vận hành bơm ở tốc ựộ danh ựịnh. Có thể là tạo ra áp suất ở ngõ nạp của bơm bằng cách ựặt bình chứa phắa trên bơm hoặc dùng bơm phụ ựể cấp dầu cho bơm.

IV.3. Quy trình sửa chữa 1. Dầu thuỷ lực và bảo quản. 1.1. Dầu thuỷ lực.

Dầu trong hệ thống thuỷ lực là môi trường truyền công suất. Dầu thuỷ lực cũng là một chất bôi trơn và làm nguội cho hệ thống. Việc chọn loại dầu thắch hợp là một yêu cầu quan trọng ựối với sự làm việc thoả ựáng và tuổi thọ của hệ thống thuỷ lực.

Hai yếu tố quan trọng ựể chọn dầu thuỷ lực:

+ Chất phụ gia chống mài mòn: loại dầu thuỷ lực ựược chọn phải chứa các chất phụ gia cần thiết ựể ựảm bảo ựặc tắnh chống mài mòn cao.

+ độ nhớt: loại dầu ựựoc chọn phải có ựộ nhớt thắch hợp ựể duy trì màng bôi trơn ựầy ựủ ở khoảng nhiệt ựộ làm việc của hệ thống.

Những loại dầu thuỷ lực phù hợp ựựơc sử dụng trong hệ thống thuỷ lực:

+ Dầu hộp trục khuỷu: phân loại theo tắnh năng, kắ hiệu các chữ cái như: SC,SD, hoặc SE của SAEJ 180. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dầu thuỷ lực chống mài mòn: không có kắ hiệu phổ biến chung cho loại dầu thuỷ lực này. Tuy nhiên, các nhà cung cấp dầu thuỷ lực chắnh ựều sản xuất và cung cấp các loại dầu chất lượng chống mài mòn này.

+ Các loại dầu quy ựịnh khác của sản phẩm dầu mỏ thắch hợp ựối với các hệ thống thuỷ lực nếu chúng ựáp ứng ựược những tắnh chất sau:

a) Có ựúng chủng loại và hàm lượng các chất phụ gia chống mài mòn dựa

trên những loại dầu hộp trục khuỷu ựã kắ hiệu ở trên hoặc ựã qua một thử nghiệm trên bơm thuỷ lực tương tự loại dầu chống mài mòn.

b) đáp ứng các yêu cấu về ựộ nhớt ựược trình bày trong bảng dưới ựây.

c) Có tắnh ổn ựịnh hoá học ựầy ựủ ựối với quá trình hoạt ựộng của hệ thống

Bảng dưới ựây trình bày ựộ nhớt yêu cầu ựể sử dụng ựối với cá thiết bị trong hệ thống thuỷ lực cơ giới và công nghiệp:

Phạm vi nhiệt ựộ hoạt ựộng ở hệ thống (t0min Ờ t0max)

Kắ hiệu ựộ nhớt theo SAE -100F ựến 1300F( -230C ựến 540C) - 00F ựến 1800F (-180C ựến 830C) - 00F ựến 2100F (-180C ựến 990C) - 500F ựến 2100F (100C ựến 990C) 5W Ờ 20 5W Ờ 30 10W 10W Ờ 30** 20 - 20W * Nhiệt ựộ vận hành

Nhiệt ựọ vận hành ở bảng trên là nhiệt ựộ nguội lúc ban ựầu làm việc ựến nhiệt ựộ tối ựa khi vận hành. Những quy ựịnh khởi ựộng thắch hợp ựược tuân thủ ựể ựảm bảo sự bôi trơn ựầy ựủ trong suốt quá trình Ộ hâm nóngỢ hệ thống trước khi chắnh thức hoạt ựộng.

1.2. Bảo quản dầu thuỷ lực.

Chúng ta phải luôn luôn tuân thủ các yêu cầu ựảm bảo cho hệ thống ựược sạch sẽ:

+ Phải làm vệ sinh lau rửa toàn bộ hệ thống ựể loại bỏ các chất sơn, những mảnh kim loại, các xỉ hàn...

+ Súc rửa, thay bộ lọc mỗi khi thay dầu ựể ngăn cản sự xâm nhập của các chất nhiễm bẩn vào trong hệ thống.

+ Phải tiến hành cung cấp sự lọc sạch dầu liên tục ựể loại bỏ cặn bẩn và các tạp chất do sự mài mòn và ăn mòn tạo ra trong quá trình làm việc của hệ thống.

+ Tạo ra sự bảo vệ liên tục cho hệ thống tránh sự ô nhiễm của không khắ vào hệ thống bằng cách làm kắn hệ thống và lọc sạch không khắ.

+ Trong quá trinh sử dụng chú ý ựổ ựúng mức dầu và bảo dưỡng hệ thống lọc dầu, lỗ thông hơi, bình chứa...

+ Sự thông khắ phải thực hiện hết sức cẩn thận bằng việc thiết kế và hệ thống một cách hợp lý ựể ựảm bảo sự thông khắ của dầu thuỷ lực ựược giữ ở mức tối thiểu.

2. Sự rò rỉ và làm kắn. 2.1. Sự rò rỉ: 2.1. Sự rò rỉ:

Chúng ta ựã biết khi bơm truyền ựộng cho một ựộng cơ thuỷ lực có dung tắch bằng nhau, ựộng cơ thuỷ lực sẽ quay với tốc ựộ như tốc ựộ của bơm. ở ựây chúng ta giả thiết toàn bộ lượng dầu thuỷ lực ựi vào bơm sẽ ựược phân phối ựến ựộngc ơ thuỷ lực và tác ựộng làm cho ựộng cơ quay. Nhưng chúng ta biết rằng, không thể ựạt ựược 100% hiệu quả thể tắch làm việc trong hệ thống bởi vì một lượng dầu thuỷ lực bị rò rỉ trong hệ thống. Một số lượng dầu ựược ựịnh kế hoạch hoặc thiết kế ựể bù cho rò rỉ, một số rò rỉ khác ngoài dự ựịnh. Bất kỳ sự rò rỉ nào ựược dự tắnh trước hoặc là không dự tắnh ựều làm giảm hiệu quả làm việc, gây ra tổn thất công suất. Sự rò rỉ là vấn ựề chúng ta phải chấp nhận trong những hệ thống thuỷ lực... đây là cái chúng ta phải trả cho những lợi ắch khi có những phương pháp truyền ựộng công suất khác nhau.

a) Sự rò rỉ bên trong

Sự rò rỉ bên trong phải ựược thiết kế ở các thiết bị thuỷ lực ựể cung cấp sự bôi trơn cho các lõi van, các trục, piston, ổ bi, các cơ cấu của bơm và các bộ phận chuyển ựộng khác của hệ thống thuỷ lực. Ngoài ra, ở một số thiết bị ựiều khiển bù của ựộng cơ thuỷ lực và bơm, một số van thuỷ lực, các ựường ống dẫn rò rỉ ựược thiết kế ựể cung cấp sự ựiều khiển chắnh xác, tránh các piston và lõi van làm việc bị Ộgiật cụcỢ hoặc dao ựộng. Dầu thuỷ lực không bị mất ựi ở những ựường rò rỉ bên trong, luôn có ựường về thùng chứa thông qua ống dẫn trở về hoặc ựi qua những rãnh xả ựặc biệt ựược thiết kế trong hệ thống.

Tuy nhiên, sự rò rỉ bên trong quá nhiều sẽ làm cho cơ cấu dẫn ựộng làm việc chậm lại. Sự tổn thất công suất ựi kèm theo nhiệt sinh ra tại các ựường rò rỉ. Trong một số trường hợp, sự rò rỉ qua mức ở van sẽ làm cho các cơ cấu bị trôi dạt hoặc thậm chắ gây ra sự lọt dầu thuỷ lực vào khi van ựang ở vị trắ trung hoà. Trong trường hợp van kiểm soát áp suất, sự rò rỉ làm giảm tác ựộng ựiều khiển, hoặc có thể bị mất ựiều khiển.

Sự mài mòn thông thường sẽ làm tăng dòng rò rỉ bên trong do tạo ra ựường dẫn dòng chảy lớn hơn. Dầu thuỷ lực có ựộ nhớt thấp sẽ rò rỉ nhiều hơn loại dầu có ựộ nhớt cao. Do ựó, ựộ nhớt và chỉ số ựộ nhớt là sự cân nhắc quan trọng trong việc tạo ra hoặc ngăn cản sự rò rỉ bên trong.

Sự rò rỉ bên trong sẽ tăng lên theo áp suất, cũng như áp suất cao sẽ tạo dòng chảy lớn hơn qua ống ựịnh cỡ. Vận hành ở áp suất cao hơn áp suất quy ựịnh sẽ làm tăng thêm sự nguy hiểm do sự tạo ra nhiệt và rò rỉ qua mức ở bên trong, ựiều này sẽ gây ra tác ựộng có hại cho hệ thống.

đệm kắn bên trong bị vỡ rách có thể mở rộng một ựường dẫn dòng rò rỉ lớn làm ựổi hướng toàn bộ sự phân phối của bơm. Khi ựiều này xảy ra, mọi thiết bị ựều ngừng hoạt ựộng... ngoại trừ dòng thuỷ lực rò rỉ và nhiệt tạo ra ở dòng ống dẫn ựó.

b) Sự rò rỉ bên ngoài:

đến thời ựiểm này chưa có ai tìm thấy bất kỳ sự hữu dụng nào ựối với sự rò rỉ bên ngoài. Sự rò rỉ bên ngoài kết hợp với sự rò rỉ bên trong tạo ra các ựiều kiện làm việc không phù hợp. Nó tạo ra sự cố về việc giũ vệ sinh của phân xưởng nhà máy. Sự rò rỉ bên ngoài có thể gây ra nguy hiểm, gây tốn kém.

Sự thiết ựặt không chắnh xác và kỹ thuật bảo dưỡng kém là những nguyên nhân ựầu tiên gây ra sự rò rỉ bên ngoài. Các mối nối có thể rò rỉ vì chúng không gá lắp chắnh xác với nhau, hoặc do va ựập, rung ựộng ở ựường ống làm chúng rung lắc và bị lỏng các mối nối. để ngăn chặn ựiều này, chúng ta có thể sử dụng những giá ựỡ ựường ống thắch hợp.

Bản thân các thiết bị thuỷ lực ắt khi bị rò rỉ nếu chúng ựược thiết ựặt và lắp ráp một cách chắnh xác. Tuy nhiên, nếu có sự hư hỏng ở ựường ống xả, áp suất tăng quá mức, hoặc có sự nhiễm bẩn có thể làm cho các ựệm kắn bị rách vỡ, bị thổi lủng và gây ra sự rò rỉ bên ngoài của thiết bị thuỷ lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự làm kắn, theo quan niệm rộng nhất là tất cả những công việc chúng ta thực hiện ựể giữ dầu thuỷ lực nguyên trong ựường ống dẫn của nó, duy trì áp suất dòng chảy và giữ các vật liệu lạ hoặc bụi bặm không cho xâm nhập vào hệ thống thuỷ lực.

Khi chúng ta muốn ngăn cản hoàn toàn sự rò rỉ, cần sử dụng phương pháp làm kắn tuyệt ựối. Còn phương pháp làm kắn không tuyệt ựối là kiểu làm kắn cho phép một ắt sự rò rỉ ựể bôi trơn.

Trong hầu hết các thiết bị thuỷ lực của chúng ta, sự làm kắn không tuyệt ựối thường ựược thực hiện bằng cách lắp ráp các chi tiết gần sát với nhau. Lực của màng dầu mỏng mà chi tiết trượt lên sẽ làm tạo ra sự ựệm kắn hiệu quả ựối với loại ựệm kắn tuyệt ựối, chúng ta phải cung cấp loại vật liệu hoặc bộ phận làm kắn thật sự.

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa cánh đảo nước sục khí phục vụ cho nuôi tôm ở độ sâu 0,6m (Trang 94 - 110)