Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ số tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH quảng cáo hoàng long (Trang 31 - 51)

2.2.1. Nhóm chỉ số tổng quát. Bảng 6: Bảng phân tích nhóm chỉ số tổng quát CHỈ SỐ 2012 2011 2010 Chênh lệch (+/-) Năm 2012/2010 Năm 2011/2010 1. Tỷ trọng TSNH 0,88 0,83 0,72 0,16 0,11 2. Tỷ trọng TSDH 0,11 0,17 0,28 (0,17) (0,11) 3. Tỷ trọng nợ 0,56 0,46 0,23 0,33 0,23 4. Tỷ trọng VCSH 0,44 0,53 0,77 (0,33) (0,24)

Từ bảng trên ta có nhận xét như sau:

Tỉ trọng tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng 0,11 và năm 2012 tăng 0,16 so với năm 2010 nguyên nhân tăng là do tài sản ngắn hạn tăng mạnh, tỉ lệ các khoản phải thu khách

Tỉ trọng TSDH năm 2012 giảm 0,17 so với năm 2010 nguyên nhân là do TSDH giảm dẫn đến giảm tỉ trọng TSDH.

Tỉ trọng nợ năm 2011 tăng 0,23 và năm 2012 tăng 0,33 so với năm 2010 nguyên nhân chủ yếu là do các khoản nợ đến hạn tăng, các khoản lãi đã được thanh toán giảm. Tỉ trọng vốn chủ sở hữu năm 2011 giảm 0,24 và năm 2012 giảm 0,33 so với năm 2010 nguyên nhân do lợi nhuận chưa phân phối giảm.

2.2.2. Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán.

Bảng 7: Bảng phân tích nhóm chỉ số về khả năng thanh toán

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch (+/-) Năm 2012/ 2010 Năm 2011/ 2010

1.Chỉ số thanh toán hiện hành 1,59 1,79 3,15 (1,56) (1.36) 2. Chỉ số thanh toán tức thời 0,32 0,15 0,30 0,02 (0,15) 3. Chỉ số thanh toán nhanh 0,77 0,93 1,67 (0,9) (0,74)

Từ bảng trên ta có nhận xét như sau:

Chỉ số thanh toán hiện hành

Chỉ số thanh toán hiện hành năm 2011 giảm 1,36 so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Nhân tố TS ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện hành năm 2011 so với năm 2010:

=(5.179.305.245/970.359.778)-(3.063.115.641/970.359.778) =2,18

Nhân tố nợ ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện hành năm 2011 so với năm 2010:

Chỉ số thanh toán hiện hành năm 2012 giảm 1.56 so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Nhân tố TS ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố TS ngắn hạn vào chỉ số thanh toan hiện hành năm 2012 so với năm 2010:

=(6.743.997.668/970.359.778)-(3.063.115.641/970.359.778) = -1,56

Nhân tố nợ ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố Nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện hành năm 2012 so với năm 2010:

=(6.743.997.668/4.226.962.297)-( 6.743.997.668/970.359.778) = -5,35 = + =-1.56+5.35= -1,56

Chỉ số thanh toán tức thời

Chỉ số thanh toán tức thời năm 2011 giảm 0.15 so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Nhân tố tiền và tương đương tiền:

Mức độ tác động của nhân tố tiền và tương tiền vào chỉ số thanh toán tức thời năm 2011 so với năm 2010:

=(424.965.010/970.359.778)-(298.027.707/970.359.778) = 0,13

Nhân tố nợ ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán tức thời năm 2011 so với năm 2010:

=(424.965.010/2.892.220.670)-( 424.965.010/970.359.778) = -0,29 = + =0.13+(-0.29) = -0,16

Chỉ số thanh toán hiện hành năm 2012 tăng 0.02 so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Nhân tố tiền và tương đương tiền:

Mức độ tác động của nhân tố tiền và tương đương tiền vào chỉ số thanh toán tức thời năm 2012 so với năm 2010:

=(1.375.982.820/970.359.778)-(298.027.707/970.359.778) = 1,11

Nhân tố nợ ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố Nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán tức thời năm 2012 so với năm 2010:

Chỉ số thanh toán nhanh:

Chỉ số thanh toán tức thời năm 2011 giảm 0.69so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Nhân tố TSNH:

Mức độ tác động của nhân tố TSNH vào chỉ số thanh toán nhanh năm 2011 so với năm 2010:

=[(5.179.305.245-1.620.520.516)/970.359.778]-[(3.063.115.641-1.620.520.516)/ 970.359.778] = 2,18

Nhân tố hàng tồn kho:

Mức độ tác động của nhân tố hàng tồn kho vào chỉ số thanh toán nhanh năm 2011 so với năm 2010:

=[(5.179.305.245-2.689.381.976)/ 970.359.778]-[( (5.179.305.245- 1.620.520.516)/970.359.778] = -1,1

Nhân tố nợ ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán nhanh năm 2011 so với năm 2010:

=[(5.179.305.245-2.689.381.976)/2.892.220.670]-[( 5.179.305.245-2.689.381.976)/ 970.359.778] = -1,69

= + + =2.18+(-1.1)+(1.69) = -0,69

Chỉ số thanh toán tức thời năm 2012 giảm (-0,66) so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Nhân tố TSNH:

Mức độ tác động của nhân tố TSNH vào chỉ số thanh toán nhanh năm 2012 so với năm 2010:

=[(6.743.997.668-1.620.520.516)/ 970.359.778]-[( 3.063.115.641-1.620.520.516)/ 970.359.778] = 3,79

Nhân tố hàng tồn kho:

Mức độ tác động của nhân tố hàng tồn kho vào chỉ số thanh toán nhanh năm 2012 so với năm 2010:

=[(6.743.997.668-3.236.843.576)/ 970.359.778]-[( 6.743.997.668-1.620.520.516)/ 970.359.778] = -1,66

Nhân tố nợ ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán nhanh năm 2012 so với năm 2010:

=[(6.743.997.668-3.236.843.576)/4.226.962.297]-[( 6.743.997.668-3.236.843.576)/ 970.359.778] = -2,79

= + + =3.79+(-1.66)+(-2.79) = -0,66

2.2.3 Nhóm chỉ số về hiệu suất hoạt động.

Bảng 8: Bảng phân tích về nhóm chỉ số về hiệu suất hoạt động

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch (+/-) Năm 2011/ 2010 Năm 2012/ 2010 1. Vòng quay tổng tài sản 0.01 0.01 0.01 0 0 2. Vòng quay tổng TS ngắn hạn 0.02 0.01 0.01 0 0.01 3. Vòng quay tổng TS dài hạn 0.09 0.06 0.05 0.01 0.04 4. Vòng quay hàng tồn kho 0.02 0.03 0.04 (0.01) (0.02)

5. Vòng quay khoản phải thu 0.09 0.04 0.07 (0.03) 0.02

Từ bảng trên ta có nhận xét như sau:

Vòng quay tổng tài sản:

Chỉ số vòng quay tổng TS năm 2011 hòa vốn so với năm 2010 Chỉ số vòng quay tổng TS năm 2012 hòa vốn so với năm 2010

Vòng quay tổng TS ngắn hạn

Chỉ số vòng quay tổng TS năm 2011 hòa vốn so với năm 2010

Chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2012 tăng (0.01) so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2012 so với năm 2010:

=(81.750.630/3.063.115.641)-(60.750.581/3.063.115.641) = 0.007

TS ngắn hạn bình quân:

Mức độ tác động của nhân tố TS ngắn hạn BQ vào chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2012 so với năm 2010:

=(81.750.630/6.743.997.668)-( 81.750.630/3.063.115.641) = 0.003 = + =0.007+0.003 = 0.01

Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2012 tăng 0.01 so với năm 2010.

Vòng quay tổng TS dài hạn

Chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2011 tăng 0.01 so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Tổng doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2011 so với năm 2010:

=(69.555.255/1.192.069.478)-(60.750.581/1.192.069.478) = 0.007

TS dài hạn bình quân:

Mức độ tác động của nhân tố TS dài hạn BQ vào chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2011 so với năm 2010:

=(69.555.255/1.048.540.084)-( 69.555.255/1.192.069.478) =0.007 = + =0.007+0.007=0.014

Chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2012 tăng 0.04 so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Tổng doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2012 so với năm 2010:

=(81.750.630/1.192.069.478)-(60.750.581/1.192.069.478) = 0.02

=(81.750.630/879.902.260)-( 81.750.630/ 1.192.069.478) = 0.02 = + =0.02 +0.02 =0.04

Vòng quay hàng tồn kho

Chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2011 giảm(-0.01) so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Tổng doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2011 so với năm 2010:

=(69.555.255/1.442.595.125)-(60.750.581/1.442.595.125) = 0.01

Hàng tồn kho:

Mức độ tác động của nhân tố hàng tồn kho vào chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2011 so với năm 2010:

=(69.555.255/2.489.923.269)-( 69.555.255/1.442.595.125) = -0.02 = + =0.01+(-0.02) = -0.01

Chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 giảm (-0.02) so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Tổng doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 so với năm 2010:

=(81.750.630/1.442.595.125)-(60.750.581/1.442.595.125) = 0.01

Hàng tồn kho:

Mức độ tác động của nhân tố hàng tồn kho vào chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 so với năm 2010:

=(81.750.630/3.507.154.092)-( 81.750.630/ 1.442.595.125) = -0.03 = + =0.01+(-0.03)= -0.02

Vòng quay khoản phải thu

Chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2011 giảm(- 0.03) so với năm 2010 do các nhân tố sau:

=(69.555.255/854.394.536)-(60.750.581/854.394.536) = 0.01

Khoản phải thu:

Mức độ tác động của nhân tố khoản phải thu vào chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2011 so với năm 2010:

=(69.555.255/1.541.233.432)-( 69.555.255/854.394.536) = -0.04 = + =0.01+(-0.04) = -0.03

Chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2012 tăng 0.02 so với năm 2010 do các nhân tố sau:

Tổng doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2012 so với năm 2010:

=(81.750.630/858.332.220)-(60.750.581/854.394.536) = 0.02

Khoản phải thu:

Mức độ tác động của nhân tố khoản phải thu vào chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2012 so với năm 2010:

=(81.750.630/858.332.220)-( 81.750.630/854.394.536) = 0 = + =0.02 +0 = 0.02

2.2.4. Chỉ số tự tài trợ.

Bảng 9: bảng phân tích chỉ số tự tài trợ

Chỉ tiêu Năm2012 Năm2011 Năm2010

Chênh lệch (+/-) Năm 2012/ 2010 Năm 2011/ 2010 1. Tỷ số nợ 0,56 0,46 0,23 0,33 0,23 2. Tỷ số đảm bảo nợ 1,25 0,86 0,3 0,95 0,56 Từ bảng trên ta có nhận xét:

Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động.

Hệ số này ở năm 2012 là 1,25 có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ở năm 2011 là 0,86 và 2010 là 0,3. Trong 2 năm 2011 và 2010 thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Năm 2012 tỷ số này tương đối lớn vì vậy ta thấy được nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng nguồn vốn nên Công ty ít gặp khó khăn hơn trong tài chính.

2.2.5. Nhóm chỉ số doanh lợi

Bảng 10: Bảng phân tích chỉ số doanh lợi

Chỉ tiêu Năm2012 Năm2011 Năm2010

Chênh lệch (+/-) Năm 2012/ 2010 Năm 2011/ 2010

1. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh

thu (ROS) 1,11 0,9 0,64 0,47 0,26

2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) là chỉ tiêu dùng để đo lường khả năng sinh lời trên thu nhập của công ty. Năm 2012 tăng 0,47 và năm 2011 tăng 0,26 so với năm 2010. Mặc dù kết quả không được cao nhưng thể hiện sự nỗ lực của công ty qua các năm, điều đó thể hiện qua các hệ số tăng dần.

Tỉ suất lợi nhuân trên tổng tài sản (ROA) là chỉ tiêu phản ánh giá trị lợi nhuận mà công ty thu được từ phần tái sản của công ty ( hữu hình và vô hình) năm 2011 tăng 0,001 và năm 2012 giảm 0,001 điều đó chứng tỏ các khoản đầu tư vào tài sản của công ty hầu như không có sự thay đổi.

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) tỉ lệ này ở mức 0 trong năm 2011 và tăng nhẹ lên 0,163 vào năm 2012 chứng tỏ rằng chất lượng đầu tư vốn cổ phần góp phần tạo ra lợi nhuận được nâng cao nguyên nhân chính là do tỉ lệ tăng lợi nhuận ròng lớn hơn so với tỉ lệ tăng vốn cổ phần.

2.3. Nhận xét

2.3.1. Nhận xét chung

Từ 2010 – 2012 tình hình công ty cũng như tình hình của rất nhều công ty khác trong cả nước do biến động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên tình hình kinh doanh bị thua lỗ, kèm theo đó là nợ xấu và rủi ro tài chính tăng cao. Các khoản nợ phải thu, phải trả bị tồn đọng lại gây nên tình trạng khủng hoảng tài chính trong nội bộ công ty.

Tuy nhiên, qua bảng cân đối kế toán và phản ánh sự thay đổi của các khoản mục của ba kỳ kế toán liên tiếp ở báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy rằng công ty TNHH quảng cáo Hoàng Long đã và đang theo đuổi chiến lược quản lý vốn theo quan điểm: lấy một phần vốn ngắn hạn đầu tư cho tài sản dài hạn. Đây là một chiến lược quản lý vốn rất có lợi cho đặc thù kinh doanh của công ty, do bản chất của công ty là làm theo đơn đặt hàng. Chính vì thế, chiến lược này sẽ có thuận lợi cho bản thân chính công ty đó là:

 Tiết kiệm được kinh phí trong ngắn hạn.

 Giảm bớt rủi ro vì lạm phát, suy thoái kinh tế.

 Đáp ứng nhu cẩu thanh khoản của khách hàng khi có giấy tờ lien quan và các thủ tục hành chính liên quan.

2.3.2. Ưu điểm, nhược điểm và nhược điểm của công ty.2.3.2.1. Ưu điểm 2.3.2.1. Ưu điểm

Về công tác quản lý: Hệ thống quản lý của công ty nhìn chung có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các phòng ban chức năng, đó là một hệ thống tương đối thống nhất và nhất quán. Trong công tác quản lý chi phí sản xuất công ty đã tổ chức tốt việc quản lý các yếu tố của quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, kho tàng nhà xưởng …và luôn khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất.

Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức gọn nhẹ với 4 nhân viên và 1 kế toán trưởng được phân công làm công việc một cách khoa học, đảm bảo phát huy hết năng lực của từng người. Bộ phận cũng tạo được sự kết hợp nhịp nhàng giũa các bộ phận trong việc cung cấp tin phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh, tạo ra sự chuyên môn hoá trong công việc.

Việc tổ chức hệ thống sổ sách được thực hiện đầy đủ theo đúng quy định của nhà nước. Tất cả các nghiệp vụ được kế toán phản ánh kịp thời vào sổ sách theo hình thức nhật kí chung. Đồng thời bộ phận kế toán cũng xác định lượng thuế rõ ràng và chính xác của đầu vào và đầu ra để có thể kiểm tra đối chiếu được dễ dàng.

Về bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp: Đây là bộ phận hoạt động khá hiệu quả trong doanh nghiệp. Bởi vì trách nhiệm nặng nề vừa phải tạo mối quan hệ, vừa phải lo về việc tìm kiếm đối tác trong và ngoài nước. Năm 2008, bộ phận đã cố gắng tìm và liên hệ đối tác nước ngoài và xuất khẩu một lô hàng thu được kết quả lớn cho toàn doanh nghiệp.

2.3.2.2. Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cũng còn một số những hạn chế.

Công ty còn kém trong việc trong viêc thu nợ khiến cho lượng vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng rất lớn, qua các năm số nợ phải thu càng ngày càng tăng. Mặc dù công ty tiến hành kinh doanh và hoạt động trong phần vốn góp và lợi nhuận để lại nhưng công ty cũng chưa thực sự tạo được các mối quan hệ với ngân hàng hay các tổ chức tín dụng để có thể vay được nguồn vốn nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

nhiều mặt hàng. Từ đó, doanh nghiệp sẽ không biết được mặt hàng nào là lãi hay không lãi từ đó có biện pháp và tìm hiểu nguyên nhân sao cho phù hợp với từng đối tượng hàng hoá.

Trong doanh nghiệp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là rất lớn, chiếm tỉ trọng khá cao thế nhưng doanh nghiệp lại không phân tách cụ thể cho từng nghiệp vụ để so sánh, đối chiếu và xác định kết quả của từng mặt hàng. Vì thế doanh nghiệp nên phân tách chi phí cho từng loại hàng để có thể điều chỉnh sao cho đạt được mức chi phí là thấp nhất.

Khi doanh nghiệp đang ngày càng mở rộng sản xuất thì việc kế toán ghi các nghiệp vụ kịp thời là khá tốn thời gian và nhân lực, chính vì thế mà công ty nên đưa phần mềm kế toán vào trong hệ thống kế toán, để có thể tiết kiệm nhân lực đồng thời theo kịp với sự phát triển của các công ty khác. .

2.4. Những yếu tố tạo nên sự thuận lợi cho công ty

Việt Nam ra nhập WTO, với điều kiện thuận lợi này các doanh nghiệp thương mại- dịch vụ có cơ hội học hỏi công nghệ của các nước phát triển, có cơ hội hợp tác

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH quảng cáo hoàng long (Trang 31 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w