PHẦN II: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
VIII. Kiểm tra sử dụng vốn vay đến tháng 10/2015
(Trình bày chi tiết theo từng khế ước nhận nợ việc khách hàng sử dụng vốn vay để làm gì, có đúng mục đích hay không: mua nguyên vật liệu, hàng hoá, thanh toán tiền lương, chi phí quản lý, ……..)
Stt Khế ước
Số tiền giải ngân
Dư nợ
(VNĐ)
Mục đích vay vốn
Chứng từ sử dụng vốn
K.quả k.tra
1
1002- LDS- 2015020
74 248,673,476 248,673,476
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn GTGT Đún g
Sai
2
1002- LDS- 2015020
95 697,024,833 697,024,833
Thanh toán tiền mua hàng
Bộ chứng từ
nhập khẩu Đún
g
Sai 3 1002- 971,549,124 600,000,000 Thanh toán tiền Bộ chứng từ Đún
LDS- 2015029 56
mua hàng nhập khẩu g
Sai
4
1002- LDS- 2015030
14 351,900,104 351,900,104
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
5
1002- LDS- 2015030
15 175,932,506 175,932,506
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
6
1002- LDS- 2015030
16 198,350,063 198,350,063
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
7
1002- LDS- 2015031 66
1,703,302,0 37
1,703,302,0 37
Thanh toán tiền mua hàng
Bộ chứng từ nhập khẩu, Hóa đơn.
Đún g
Sai
8
1002- LDS- 2015031
85 340,552,248 340,552,248
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
9
1002- LDS- 2015032
46 654,681,300 654,681,300
Thanh toán tiền mua hàng
Bộ chứng từ nhập khẩu, Hóa đơn.
Đún g
Sai
10
1002- LDS- 2015032
60 335,927,799 335,927,799
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
11
1002- LDS- 2015032
61 103,599,898 103,599,898
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn GTGT Đún g
Sai 12 1002- 117,121,982 117,121,982 Thanh toán tiền Hóa đơn Đún
LDS- 2015034 21
mua hàng GTGT g
Sai
13
1002- LDS- 2015034
22 203,053,508 203,053,508
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
14
1002- LDS- 2015034
23 118,605,313 118,605,313
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
15
1002- LDS- 2015034
24 68,137,328 68,137,328
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
16
1002- LDS- 2015034
25 219,099,938 219,099,938
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
17
1002- LDS- 2015034
26 58,757,101 58,757,101
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
18
1002- LDS- 2015034 27
1,806,514,2 00
1,806,514,2 00
Thanh toán tiền mua hàng
Bộ chứng từ nhập khẩu, Hóa đơn.
Đún g
Sai
19
1002- LDS- 2015035
05 936,736,569 936,736,569
Thanh toán tiền mua hàng
Bộ chứng từ nhập khẩu, Hóa đơn.
Đún g
Sai
20
1002- LDS- 2015035
44 135,904,206 135,904,206
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai 21 1002- 287,225,103 287,225,103 Thanh toán tiền Hóa đơn Đún
LDS- 2015035 45
mua hàng GTGT g
Sai
22
1002- LDS- 2015037 60
1,194,897,4 75
1,194,897,4 75
Thanh toán tiền mua hàng
Bộ chứng từ nhập khẩu, Hóa đơn.
Đún g
Sai
23
1002- LDS- 2015037
86 167,778,257 167,778,257
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
24
1002- LDS- 2015037
87 63,372,021 63,372,021
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
25
1002- LDS- 2015038
21 183,657,437 183,657,437
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
26
1002- LDS- 2015038
22 187,404,511 187,404,511
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
27
1002- LDS- 2015038
88 102,815,143 102,815,143
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
28
1002- LDS- 2015039
13 179,201,506 179,201,506
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
29
1002- LDS- 2015039
14 212,793,850 212,793,850
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai 30 1002- 207,523,613 207,523,613 Thanh toán tiền Hóa đơn Đún
LDS- 2015040 59
mua hàng GTGT g
Sai
31
1002- LDS- 2015040
74 715,896,831 715,896,831
Thanh toán tiền mua hàng
Bộ chứng từ nhập khẩu, Hóa đơn.
Đún g
Sai
32
1002- LDS- 2015041
98 161,289,414 161,289,414
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
33
1002- LDS- 2015041
99 122,130,786 122,130,786
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
34
1002- LDS- 2015042
00 55,571,501 55,571,501
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
35
1002- LDS- 2015042
01 63,345,347 63,345,347
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
36
1002- LDS- 2015042
20 662,193,385 662,193,385
Thanh toán tiền mua hàng
Bộ chứng từ nhập khẩu, Hóa đơn.
Đún g
Sai
37
1002- LDS- 2015042
68 222,895,289 222,895,285
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
38
1002- LDS- 2015042
69 71,999,994 71,999,994
Thanh toán tiền mua hàng
Hóa đơn
GTGT
Đún g
Sai
Tổng cộng 14,307,414, 996
13,935,865, 868
2.Tiến độ thực hiện phương án vay vốn:
Tiến độ thu mua, tập kết hàng hoá, nguyên vật liệu, thanh toán các loại chi phí:
tốt
Tiến độ bán hàng, tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc kinh doanh nên đã có lượng khách hàng quen thuộc và ổn định do đó tiến độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là ổn định và tốt.
Cách thức, chế độ bảo quản nguyên vật liệu, hàng hoá cong lại, thành phẩm tồn kho: Hàng tồn kho được bảo quản khá tốt trong kho hàng của doanh nghiệp có mái che và giàn để hàng hóa.
Tiến độ thanh toán của đối tác mua hàng: Tương đối tốt, doanh nghiệp thường bán hàng trả tiền ngay hoặc nợ ngắn ngày. Không phát sinh khoản phải thu khó đòi.
Kế hoạch trả nợ cho Eximbank: Khách hàng trả nợ đúng hạn và đầy đủ cho ngân hàng theo đúng thỏa thuận. Chưa từng phát sinh nợ quá hạn.
Đánh giá về tiến độ, kết quả thực hiện phương án: Tốt 3. Hàng hoá, nguyên vật liệu, thành phẩm tồn kho:
Loại, tên hàng: Inox các loại
Mô tả hàng hoá, nguyên vật liệu, thành phẩm (quy cách đóng gói, bao bì, thực trạng cách xếp,
chất hàng):
………
Số lượng, trị giá tồn kho (theo các chứng từ xuất nhập tồn kho, thẻ kho, cần xác định riêng lượng hàng tồn kho được mua theo phương thức chậm trả để áp dụng cơ chế hỗ trợ lãi suất theo quy định):
ĐVT: triệu đồng Kho hàng hóa Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ
Số lượng Giá trị
Số lượng Giá trị 1. Kho Hòa An 286,249.4
1
8,784 525,834.5 5
21,02 4 2. Kho Bế Văn Đàn 363,403.3
2
15,07 3
247,240.2 3
10,16 6 3. Kho Hùng Vương 8,117.70 347 14,029.36 650 Tổng cộng 657,770.4 24,20 787,104.1 31,84
3 4 4 0
Bên B xác định số lượng hàng hoá nêu trên là đúng thực tế, đây là hàng thuộc quyền sở hữu hợp
pháp của Bên B, không có tranh chấp.
Tình trạng hàng hoá: Hàng hóa chủ yếu là inox được bảo quản khá tốt tại các kho của doanh nghiệp
Cân đối giữa giá trị hàng tồn kho và các khoản công nợ ngắn hạn (bao gồm phải thu, phải trả,
nợ vay ngân hàng)
Hàng tồn kho 31,840 Các khoản phải trả 23,800 Các khoản phải thu 12,676 Nợ vay ngân hàng 15,997
Tổng cộng 44,516 Tổng cộng 39,797
4.Tài sản đảm bảo (hiện trạng tài sản như thế nào, trị giá, chế độ bảo quản, sử dụng,….):
Tên tài sản bảo đảm Giá trị tài sản bảo đảm
Nghĩa vụ bảo đảm
ĐVT: triệu đồng
ĐVT: triệu đồng
1. BĐS (Nhà + Đất ở) tại 779, Quốc Lộ 3, KV3, P.
Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, TPHCM
Chủ sở hữu: Ông: Phan Văn Minh Tuấn và Bà: Lê Thị Thanh Tuyết
6,452 6,452
2. 03 Lô đất liền kề 36,37,38-C10, KDC Hoà Phát 4, Q. Cẩm Lệ, TPĐN
Chủ sở hữu: Ong: Phan Văn Minh Tuấn và Bà: Lê Thị Thanh Tuyết
2,384 2,384
3. 03 Lô đất liền kề 39,40,41-C10, KDC Hoà Phát 4, Q. Cẩm Lệ, TPĐN
Chủ sở hữu: Ong: Phan Văn Minh Tuấn và Bà: Lê Thị Thanh Tuyết
3,026 3,026
4. Nhà và đất tại 100 Hùng Vương, tp Đà Nẵng.
Do Ong: PHAN VĂN MINH TUẤN và Bà LÊ THỊ THANH TUYẾT đứng tên chủ sở hữu.
6,637 6,637
5. Lô 55 KDC Phúc Lộc Viên, P. An Hải Bắc, Sơn Trà, tp Đà Nẵng. Do Ong Nguyễn Nghĩa Thể và
3,247 3,247
Bà Phan Thị Thu Thủy đứng tên chủ sở hữu
Tổng cộng 21.746 21.746
5.Tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh: đến 30/09/2015
Đvt: triệu đồng Các khoản
phải thu
12,676 Vốn chủ sở hữu và các quỹ
6,997 Hàng tồn kho 31,840 Các khoản phải trả 23,800
Tài sản cố định 3,199 Vốn vay: 15,997
Các khoản tài chính
+Ngắn hạn 15,997
+Ngắn hạn 0 +Trung, dài hạn 0
+Dài hạn 0
Đánh giá về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh: Tình hình tài chính của doanh nghiệp hoàn toàn bình thường, không bị mất cân đối và không phát sinh các khoản phải thu khó đòi. Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, kinh doanh có lãi.
PHẦN III:ƯU NHƯỢC ĐIỂM, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1. Ưu và nhược điểm của quy trình tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại Eximbank
3.1.1 Ưu điểm
Cán bộ QHKH chỉ phụ trách việc phát triển KH, tư vấn và hướng dẫn KH làm HSTD, không phải thẩm định, đánh giá HSTD của KH. Do đó, cán bộ QHKH chỉ chuyên tâm phụ trách mảng phát triển KH, tìm kiếm nguồn KH cho NH mà không phải bị phân tâm bởi những trách nhiệm từ những công việc khác.
Quy trình tín dụng đầy đủ, chi tiết và rõ ràng. Các tiêu chí, nhiệm vụ thẩm định tín dụng đƣợc trình bày chi tiết và rõ ràng trong quy trình giúp cán bộ thẩm định dễ dàng theo dõi và thực hiện theo.
Mỗi công việc đều do từng cán bộ có chuyên môn về lĩnh vực đó thực hiện nhƣ cán bộ QHKH thì phụ trách làm việc với KH, tiếp nhận hồ sơ, thông báo các thông tin
cần thiết đến KH, cán bộ thẩm định tín dụng thì thẩm định hồ sơ, cán bộ quản lý nợ thì dự thảo hợp đồng tín dụng, dự thảo kết quả phê duyệt tín dụng…Điều này giúp cho một cán bộ không phải kiêm quá nhiều công việc, hạn chế được những áp lực từ công việc, đồng thời NH cũng hạn chế được những rủi ro về mặt đạo đức nghề nghiệp của nhân viên cũng như rủi ro về nghiệp vụ.
Thời hạn ra quyết định tín dụng tương đối nhanh, không quá 2 ngày làm việc kể từ thời điểm KH cung cấp đầy đủ hồ sơ cho NH. Điều này sẽ rút ngắn được thời gian chờ của KH, khiến cho KH hài lòng hơn đối với NH. Uu điểm này giúp nâng cao tính cạnh tranh cho Eximbank.
Việc kiểm tra, đánh giá lại KH và TSĐB được quy định khá cụ thể và rõ ràng trong Quy trình tín dụng. Qua đó, giúp NH hạn chế được những rủi ro về khả năng trả nợ của KH, rủi ro mất giá các TSĐB theo thời gian và kịp thời phát hiện những hành động cố tình gây hư hại hay làm giảm giá trị của tài sản do KH gây ra...
3.1.2. Nhược điểm
Không thành lập phòng QLRR tại Chi nhánh
Eximbank chỉ thành lập phòng QLRR tại Hội sở chứ không thành lập tại các Chi nhánh. Điều này dẫn đến sự chậm trễ, mất thời gian trong việc phát hiện, giám sát và đưa ra các biện pháp phòng ngừa vì chỉ khi phát hiện nợ xấu, hồ sơ tín dụng mới đƣợc chuyển về phòng QLRR tại Hội sở để đề xuất sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý nợ xấu.
Nhiệm vụ quản lý rủi ro không thuộc phòng QLRR
Trách nhiệm đánh giá tổng thể rủi ro phát sinh khi cấp tín dụng cho KH và đưa ra biện pháp quản lý rủi ro tín dụng không thuộc về trách nhiệm của phòng QLRR mà lại thuộc về cán bộ tín dụng. Nhóm chúng tôi nhận thấy đây là điểm chưa hợp lý vì cán bộ tín dụng ngoài việc thẩm định KH và TSĐB còn phải đánh giá rủi ro và đưa ra biện pháp quản lý, vốn là công việc thuộc chuyên môn của phòng QLRR. Điều này dẫn đến việc
cán bộ tín dụng phải thẩm định quá nhiều lĩnh vực, trong khi đó cán bộ phòng QLRR không đánh giá rủi ro ngay từ khâu đầu tiên, dẫn đến việc không thuận lợi cho việc đề xuất trích lập dự phòng rủi ro trong trường hợp giải quyết nợ xấu.
3.2. Giải pháp
3.2.1. Phân bổ lại nhiệm vụ QLRR cho Phòng QLRR
Chúng tôi thiết nghĩ đây là điểm không hợp lý trong quy trình tín dụng, do đó chúng tôi đề nghị Eximbank nên phân bố lại nhiệm vụ đánh giá rủi ro tín dụng và đưa ra biện pháp quản lý cho Phòng QLRR thực hiện, đúng với tên gọi và chức năng của bộ phận này nhằm đảm bảo tính chính xác, hiệu quả của công tác quản lý rủi ro.
3.2.2. Thành lập Phòng QLRR tại Chi nhánh
Bên cạnh việc kiến nghị Eximbank cần phân bố lại nhiệm vụ quản lý rủi ro cho Phòng QLRR, chúng tôi cũng đưa ra đề nghị Eximbank nên thành lập phòng QLRR tại các Chi nhánh để Chi nhánh có thẩm quyền nhất định trong việc quản lý rủi ro tín dụng cũng như trích lập dự phòng khi phát sinh nợ xấu, chỉ những khoản vay vượt ngoài thẩm quyền phê duyệt tại Chi nhánh nếu phát sinh nợ xấu thì mới chuyển về Phòng QLRR tại Hội