KẾ HOẠCH BÀI DẠY
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc phần bài tập đã giao tiết trước.
- Gọi hs đọc thuộc lòng tình huống sử dụng các câu tục ngữ.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b) Nội dung:
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của động từ.
Tiến hành:
- Gọi hs đọc phần nhận xét.
- Yêu cầu hs thảo luận trong nhóm để tìm từ theo yêu cầu.
- Gọi hs phát biểu ý kiến, hs khác bổ sung - GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu hs lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn. Dùng những từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
Tiến hành:
Bài 1:- Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu hs thảo luận và tìm từ - Đại diện nhóm lên dán trên bảng
- GV cùng hs nhận xét, chốt lại lời giảng đúngBài 2:- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi, ghi vào nháp - Gọi hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ
- 1 hs đọc bài tập.
- 1 hs đọc các câu tục ngữ
- Hs nhắc lại đề.
- 1 hs đọc phần nhận xét.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs đọc phần ghi nhớ - Hs lấy ví dụ
- Hs đọc yêu cầu và mẫu.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
sung - GV kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và gọi hs chỉ vào tranh mô tả trò chơi.
- Tổ chức hs thi biểu diễn kịch câm.
Củng cố và dặn dò:
- Thế nào là động từ?
- Động từ được dùng ở đâu?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập
- 1 Hs đọc yêu cầu và nội dung - Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs trình bày.
- Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát tranh.
- Thi biểu diễn kịch câm.
- Hs trả lời IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...
...
...
...
...
...
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 21
Tuần : 11 Tên bài : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hính thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra - Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ, ghi đề tài trao đổi, tên 1 số nhân vật để hs chọn đề tài trao đổi - HS:
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Củng bố điểm kiểm tra giữa HK1
3. Bài mới: giới thiệu bài “ Luyện tập trao đổi với người thân “
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Xác định đề tài trao đổi
- Mục tiêu: Các em biết nắm được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi
- Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn hs phân tích đề tài
- Đề bài: Em và một người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị) cúng đọc 1 truyện nói về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của người đó đồng thời nói lên chí hướng của em.
- Hãy cúng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên
-Phân tích gạch dưới từ quan trọng ở đề bài b) Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi - Gợi ý 1: (Tìm đề bài trao đổi)
Treo bảng phụ: ghi sẵn tên 1 số nhân vật các em đã biết khi đọc sách báo, sgk.
- Gợi ý 2: (xác định nội dung trao đổi) Dàn ý của cuộc trao đổi
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật + Nghị lực của nhân vật + Sự thành đạt
- Gợi ý 3: (Xác định được hình thức trao đổi) Người nói chuyện với em là ai
Em xưng hô ntn?
Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân nói chuyện
Hoạt động 2: Đóng vai trao đổi
- Mục tiêu: Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự
- 1 em đọc đề bài - 1 em đọc
- 1 số hs nêu tên nhân vật mình chọn - 1 em đọc
- 1 em giỏi nói sơ lượt nội dung trao đổi để làm mẫu
- 1 em đọc
- 1 em làm mẫu trả lời câu hỏi
tin, thân ái đạt mục đích đặt ra - Cách tiến hành:
+ Tứng cặp học sinh đóng vai thực hiện trao đổi Kiểm tra tình hình trao đổi của các nhóm , giúp đỡ các nhóm yếu.
+ Tứng cặp hs đóng vai trao đổi trước lớp Nhận xét:
+ Nắm vững mục đích trao đổi + Xác định đúng vai
+ Nội dung trao đổi rõ ràng lôi cuốn
+ Thái độ chân thật, cử chỉ động tác tự nhiên Kết luận: Ghi điểm
- bố em
- Em gọi bố xưng con
- Bố chủ động nói chuyện với em
- Từng cặp làm việc - cử 1 cặp đóng vai trước lớp
- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét
- Chọn cặp đóng vai hay nhất 4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện Tím hiểu và làm bài tập
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...
...
...
...
...
...
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 22
Tuần : 11 Tên bài : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu:
- Hs hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện - Bước đầu biết viết đọan mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp, trực tiếp.
- Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ, viết nội dung ghi nhớ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- 2 em thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
3. Bài mới: giới thiệu bài “ Mở bài trong bài văn kể chuyện “
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu mở bài
trong bài văn kể chuyện
- Mục tiêu: Hs hiểu được thế nào là mở bài trong bài văn kể chuyện
- Cách tiến hành:
a) Nhận xét:
Bài 1, 2:
Kết luận: Đoạn mở bài “ Trời mùa thu …. tập chạy “
Bài 3:
Kết luận: Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu của câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
-- Chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp b) Phần ghi nhớ:
+ Mở bài có mấy cách ? + Thế nào là mở bài trực tiếp ? + Thế nào là mở bài gián tiếp ?
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu bài 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp- Cách tiến hành:
Bài 1:
- 1 em đọc truyện “ Rùa và thỏ “ - 1 em đọc y/c bài 2
- Cả lớp làm bài - 1-2 em nêu - Cả lớp nhận xét - 1 – 2 em đọc y/c bài - Cả lớp làm bài - 1-2 em nêu - Cả lớp nhận xét
- 2 cách - 1 – 2 em - 1 – 2 em
- 3 – 4 em đọc phần ghi nhớ
Cách a: Mở bài trực tiếp ( Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện )
Cách b, c, d: mở bài gián tiếp ( Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Kể phần mở đầu theo 2 cách
+ 1 em kể theo cách mở bài trực tiếp ( Cách a ) + 1 em kể theo cách mở bài gián tiếp ( cách b, c, d )Kết luận – ghi điểm
Bài 2:
Kết luận:
Mở bài: Từ “ Hồi ấy…..bác Lê “ truyện mở bài trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
Bài 3:
Mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp Bằng lời của người dẫn chuyện
Bằng lời của bác Lê
- Bài tập nhà: ( Làm bài theo 2 cách )
- 4 em đọc mỗi em 1 ý - Cả lớp làm bài - 4 em nêu miệng - Cả lớp nhận xét
- 1 – 2 em đọc y/c bài - Cả lớp làm bài - 1 em nêu - Cả lớp nhận xét - 1 – 2 em đọc y/c bài - Cả lớp làm bài - 1 em nêu - Cả lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò:
1, 2 em đọc nội dung ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện Tím hiểu và làm bài tập sgk
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Nội dung phù hợp
...
...
...
...
...
...
Ngày / /