Bài mới: Giới thiệu “Giới thiệu hoạt động của địa phương”

Một phần của tài liệu giao an tap lam van IN ROI (Trang 75 - 79)

KẾ HOẠCH LÊN LỚP

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

3. Bài mới: Giới thiệu “Giới thiệu hoạt động của địa phương”

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Bài 1

- Mục tiêu: HS biết giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu.

- Cách tiến hành:

a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc xã Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, vốn là một xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẵng quanh năm.

b. Người dân xã Vĩnh Sơn … chăn nuôi - Nghề nuôi cá phát triển … thực hiện

- Đời sống của người dân được cài thiện … năm học trước.

- Giúp Hs nắm dàn ý bài giới thiệu :

Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống: Tên, đặc điểm chung.

Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương, những hoạt động chính diễn ra ở đâu?

Như thế nào? Vào khi nào?

Kết luận: Nêu kết quả đổi mới, nói cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.

Hoạt động 2: Bài 2

- Mục tiêu: HS biết quan sát và trình bày những nét đổi mới nơi em sinh sống.

- Cách tiến hành:

a. Xác định yêu cầu của đề bài: Chú ý phải giới

- 1 em đọc bài văn mẫu Cả lớp làm bài

2,3 em trình bày.

Cả lớp nhận xét

- 1 em nhìn bảng đọc.

thiệu những nét đổi mới ở ngay xóm làng phố phường nơi em ở (nơi trường em đóng cũng có thể là trong trường học của em nếu em khó tìm thấy những nét đổi mới ở quê hương)

Em chọn một hoạt động mà em thích nhất hoặc gây cho em nhiều ấn tượng để giới thiệu.

- Nếu không tìm thấy những đổi mới các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình.

b. Hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương

Kết luận, ghi điểm.

- 1 em đọc yêu cầu bài.

- Giới thiệu trong nhóm - Thi giới thiệu trước lớp

- Cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất

4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét lớp học.

- Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật.

III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

...

...

Ngày / /

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: 21

Tiết : 41 Tên bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.

- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.

- Thấy được cái hay của bài được thầy ( cô) khen.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ.

- Đặt câu, ý … cần chữa chung trước lớp.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đề bài: Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất

ở trường (chú ý mở bài theo cách gián tiếp) Hoạt động 1: Nhận xét chung và kết quả bài làm

Mục tiêu: Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và bài văn miêu tả của lớp.

Cách tiến hành: - Ghi đề lên bảng.

- Nhận xét:

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

Mục tiêu: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài văn viết của mình

Cách tiến hành:

a) HDSD sửa lỗi.

- Phát phiếu học tập.

- Theo dõi, kiểm tra học sinh.

b) HD chữa lỗi chung.

- Treo bảng phụ ghi lỗi.

- Chữa lại cho đúng bằng phấn màu.

Hoạt động 3: HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.

Mục tiêu : Học sinh học tập được cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.

- 1 em đọc đề.

- Đọc lời nhận xét của giáo viên.

- Viết vào phiếu các lỗi và tự sữa lỗi.

- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn kiểm tra.

- 1 số em lên bảng sửa.

- Cả lớp tự chữa trong nháp.

- Nhận xét bài trên bảng.

- Cả lớp chép vào vở.

Cách tiến hành: - Đọc những đoạn văn, bài văn hay trong lớp, ngoài lớp sưu tầm được.

Bài tập nhà: Học sinh viết chưa đạt về nhà viết

lại. - Cả lớp trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học của

đoạn văn, bài văn rút kinh nghiệm cho mình.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài:- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.

- Quan sát và lập dàn ý một cây ăn quả quen thuộc.

III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

...

...

Ngày / /

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: 21

Tiết : 42 Tên bài: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của 1 bài văn tả cây cối.

- Biết lập dàn ý miêu tả 1 số cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh một số cây ăn quả.

- Giấy ghi lời giải bài tập 1, 2 (phần nhận xét) III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu giao an tap lam van IN ROI (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w