Bíc 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trớc để giải thích lí do có nhiều xởng sửa
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Nhãm 4 em
- Đại diện nhóm trình bày ; cả
lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, TLCH
chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển
Bíc 2:
- Nêu yêu cầu thảo luận :
+ Quan sát lợc đồ H4, hãy :
Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?
Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra
®©u ?
+ Tại sao các con sông ở đây lắm thác nhiều ghềnh ?
+ Ngời đân Tây Nguyên khai thác sức nớc làm gì ?
+ Các hồ chứa nớc do Nhà nớc và nhân dân XD có tác dụng g× ?
+ Chỉ vị trí nhà máy thủy
điện Y-a-li và cho biết nó nằm trên sông nào ?
HĐ4: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - Yêu cầu nhóm đôi quan sat H6. 7 và đọc SGK để TLCH :
+ Tây Nguyên có các loại rừng nào ?
+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ?
- Cho xem tranh rõng rËm nhiệt đới và rừng khộp
+ Mô tả 2 loại rừng trên ?
- Yêu cầu đọc mục 2, xem H8.
9. 10 và vốn hiểu biết để TLCH :
+ Rừng TN có giá trị gì ?
+ Gỗ đợc dùng làm gì ?
+ Nêu quy trình SX ra các SP
đồ gỗ ?
Sông Xê Xan , Ba, Đồng Nai (lên chỉ bản đồ)
Bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy ra biển Đông hoặc sang Lào (Xê Xan)
chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau
chạy tua-bin SX điện
SX điện, hạn chế những cơn lò bÊt thêng
nằm trên sông Xê Xan (1 em chỉ bản đồ)
- Nhóm 2 em thảo luận.
- 1 số em trình bày, HS bổ sung.
rừng rậm nhiệt đới và rừng khép
Nơi lợng ma nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển, nơi mùa khô kéo dài thì có rừng khép.
Rừng rậm nhiệt đới : rậm rạp, nhiều loại cây với nhiều tầng, xanh quanh n¨m.
Rõng khép : rõng tha, thêng một loại cây, rụng lá vào mùa khô.
- HĐ cả lớp
- 1 số em trình bày.
có nhiều gỗ quý, nứa, mây,...
các loại cây làm thuốc, thú quý...
SX bàn ghế, hàng thủ công mỹ nghệ...
khai thác gỗ, vận chuyển về xởng ca xẻ ra rồi qua bàn tay ngời thợ mộc
Nguyên nhân : đốt phá rừng
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ởTN ?
du canh, du c : luôn thay
đổi địa điểm trồng trọt và nơi sinh sống
+ Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ
rõng ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ - NhËn xÐt
- Chuẩn bị bài 9
làm rẫy, khai thác bừa bãi, du canh du c,...
Hậu quả : đất bị xói mòn, hạn hán và lũ lụt tăng, ảnh h- ởng xấu đến môi trờng và sinh hoạt.
Khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng ở nơi đất trống, đồi trọc.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh(N¨m 1789)
I. MụC tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lợc đồ,chỳ ý cỏc trận tiờu biểu:Ngọc Hồi,Đống Đa.
- Quân Thanh xâm lược nước ta,chúng chiếm Thăng Long;Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế,hiệu là Quang Trung,kéo quân ra Bắc đánh Quân Thanh.
- Ở Ngọc Hồi,Đống Đa(Sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi,cuộc chiến diễn ra quyết liệt,ta chiếm được đồn Ngọc Hồi.Cùng sáng mùng 5 Tết,quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa,tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử)quân ta thắng lớn;quân Thanh ở THĂNG Long hoảng loạn,bỏ chạy về nước.
- Nêu được công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung:đánh bại quân xâm lược Thanh,bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Lợc đồ to trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) iii. Hoạt động dạy :học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
- 2 HS trả lời
HĐ1: Làm việc cá nhân - GV đa ra các mốc thời gian :
+ Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (1789)...
+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1790)...
+ Mờ sáng ngày mồng 5...
- Cho HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính vào đoạn còn để trống cho phù hợp
- Cho HS dựa vào SGK thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV hớng dẫn cho HS thấy đợc quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung
- GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến mồng 5 Tết, ở gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lạ tổ chức giỗ trận để tởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
HĐ3: Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học
- HS làm việc cá
nhân vào phiếu bài tËp.
- HS (khá, giỏi) trình bày.
- Lắng nghe
- 3 HS đọc - Lắng nghe
(khg phải)
Thành phố Huế
I. MụC tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Giải thích đợc vì sao Huế đợc gọi là cố đô và ở Huế ,du lịch lại phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế (đợc công nhận là Di sản Văn hoá Thế giíi n¨m 1998)
* Giảm tải:
- Câu 1: Tìm vị trí của thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam (bỏ)
- Câu 4: Su tầm tranh ảnh về Huế (Không bắt buộc phải thực hiện)
ii. đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam
Địa lí : Tiết 29SGK:145,SGV:1 14
- ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:
- Kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh
duyên hải miền Trung
- Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
1.Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
Bíc 1:
- Yêu cầu 2HS tìm thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam
Bíc 2:
- Yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong SGK
- HS cần xác định đợc trên lợc đồ h×nh 1:
+ Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hơng.
+ Các công trình kiến trúc cổ kính là:
kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự
Đức, điện Hòn Chén...
- Yêu cầu 2HS đọc tên các công trình kiÕn tróc
- Cho HS quan sát thêm tranh ảnh, bổ sung thêm
HĐ2: Huế - thành phố du lịch Bíc 1:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của mục 2, HS cÇn:
+ Nêu đợc tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hơng: lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, kinh thành HuÕ, cÇu Trêng TiÒn,...
- GV kết hợp hình ảnh cho HS trao
đổi mô tả cho nhau nghe về địa
điểm có thể tham quan: chùa Thiên
- 2 HS lên bảng
* Làm việc cả lớp và nhóm đôi
- 2 HS chỉ bản đồ, lớp theo dâi
- Nhóm đôi thảo luận, TLCH
- HS quan sát ảnh.
- HS hoạt động nhóm 4.
- Đại diện trình bày.
- HS trao đổi, mô tả
- 3 HS đọc.
- Lắng nghe
Mô,...
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch ở Huế.
Tổng kết:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông(T.2)
I. MụC tiêu :
( nh tiÕt 1) II. Đồ dùng dạy học :
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài học 2. Bài mới
HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
1. GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi: HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa
2. Cho HS chơi
3. GV cùng HS đánh giá kết quả.
HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3)
1. GV chia thành các nhóm.
2. Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyÕt.
3. Từng nhóm báo cáo kết quả
(có thể đóng vai)
- GV đánh giá kết quả và kết luËn:
HĐ3: Trình bày kết quả
®iÒu tra (BT4)
- GV nhận xét, đánh giá.
* KÕt luËn chung:
Để đảm bảo an toàn cho bản
- 3 HS đọc bài học
- HS quan sát, nói ý nghĩa của biển báo.
- HS chơi vui vẻ.
- Líp nhËn xÐt.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết
- Các nhóm báo cáo kết quả
bằng cách đóng vai
- Đại diện nhóm trình bày.
- Líp nhËn xÐt.
- Lắng nghe và thực hiện a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần đợc thực hiện mọi lúc, mọi nơi.
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm h hỏng tài sản công cộng
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp đỡ ngời bị nạn
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông
thân mình và cho mọi ngời, cần chấp hành Luật Giao thông.
HĐ4 :Hoạt động nối tiếp:
- Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện
(khg phải)
Nghe - viÕt: §êng ®i Sa Pa
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1. Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đờng đi Sa Pa
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn r/d/gi II. đồ dùng dạy học :
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a, 3b III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết bảng lớp, lớp viết lên giấy nháp 5 - 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng ch/ tr hoặc êt/
êch