Hoạt động nối tiếp

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 29 (Trang 63 - 67)

- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trờng tại địa phơng

- Lắng nghe

Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007

Điền vào giấy tờ in sẵn

I. MụC tiêu :

- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng

- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng II. đồ dùng dạy học :

- Một bản phôtô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KiÓm tra:

- Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (chó) đã viết BT3

- 1 em đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo(chó) đã viết ở BT4

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập

Bài tập 1:

- Treo 1 tờ phiếu to, giải thích từ viết tắt CMND, hớng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục

+ Địa chỉ: Em phải ghi địa chỉ của ngời họ hàng.

+ Họ tên chủ hộ: ghi tên chủ nhà mẹ con em đến chơi.

+ Mục 1: ghi tên mẹ em

+ Mục 6: ghi nơi mẹ con em ở đâu

đến

- 2 HS thực hiện

- HS đọc yêu cầu BT và néi dung phiÕu.

- Líp theo dâi SGK.

- HS theo dâi.

- HS làm cá nhân.

- HS nối nhau đọc tờ khai.

- NhËn xÐt TLV : TiÕt

60SGK:122,SGV:21 8

+ Mục 9: ghi họ tên em

+ Mục 10: điền ngày, tháng, năm - Cho HS làm vở bài tập, điền nội dung

- GV nhËn xÐt.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phơng quản lí đợc những ngời đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những ngời ở nơi khác mới đến. Khi có việc gì xảy ra, các cơ quan Nhà nớc có căn cứ điều tra, xem xét.

HĐ2: Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp suy nghĩ trả lời.

- 1 HS đọc

- Lớp suy nghĩ trả lời

- Lắng nghe

Thực hành

I. MụC tiêu : Gióp HS :

- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2

điểm) trong thực tế bằng thớc dây, nh đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa 2 cây, 2 cột ở sân trờng...

- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)

II. đồ dùng dạy học : - Thớc dây, cọc tiêu

III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiÓm tra:

- Gọi HS giải lại BT1/ 157 2. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học HĐ1: Hớng dẫn thực hành tại lớp - Phần lí thuyết : Hớng dẫn HS cách

đo độ dài đoạn thẳng và cách xác

định 3 điểm thẳng hàng trên mặt

đất nh SGK

HĐ2: Thực hành ngoài lớp

- 3 HS lên bảng

- Lắng nghe Toán : Tiết

150

SGK:158, SGV:279

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ 6 em, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm

Bài tập 1:

Thực hành đo độ dài

* Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (nh h- ớng dẫn và hình vẽ SGK) để đo độ dài 2 điểm cho trớc

* Giao việc: Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách hai cây ở s©n trêng...

- GV híng dÉn, kiÓm tra ghi nhËn kÕt quả thực hành của mỗi nhóm.

Bài tập 2:

Tập ớc lợng độ dài

- Cho HS thực hiện nh bài 2 SGK (mỗi em ớc lợng 10 bớc đi xem đợc khoảng mấy mét, rồi dùng thớc kiểm tra lại) HĐ3: Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Thực hành (tt)

- HS thực hành đo và ghi lại kết quả nh nội dung bài 1 SGK.

- Nhóm đôi thực hiện

- Theo dõi và thực hiện

Nhu cầu không khí của thùc vËt

I. MụC tiêu :

Sau bài học, HS biết :

- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thựuc vạt

- HS nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật

II. Đồ dùng dạy học :

- H×nh trang 120, 121 SGK

- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm iii. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KiÓm tra:

- Nêu vai trò của chất khoáng đối với

đời sống thực vật.

- Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại cây có lợi gì cho nhà nông?

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của tiết học

- 2 HS trả lời - Líp nhËn xÐt Khoa học : Tiết

60

SGK:120,SGV:1 98

HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp

Bớc 1: Ôn lại các kiến thức cũ :

- Không khí có những thành phần nào ?

- Kể tên những khí quan trọng đối với

đời sống của thực vật Bớc 2: Làm việc theo cặp

- Yêu cầu quan sát hình 1, 2/ 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.

VD:

+Trong quang hợp , thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?

+ Trong hô hấp, thực vật hút khí gì

và thải ra khí gì?

+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?

+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng ?

Bíc 3:

- GV kÕt luËn.

HĐ2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế nhu cầu không khí của thùc vËt

- GV nêu vấn đề: Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện đợc

điều kì diệu đó ?

- Giúp HS hiểu: Thực vật không có cơ

quan tiêu hoá nh ngời và động vật nh- ng chúng vẫn ăn uống. Khí các-bô- níc có trong không khí đợc lá cây hấp thụ và nớc có trong đất đợc rễ cây hút lên.Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lợng

ánh sáng Mặt Trời để chế tạo chất bột

đờng từ khí các-bô-níc và nớc.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật ?

+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ôxi của thùc vËt ?

- HS thảo luận, trả lời

- HS trao đổi nhóm

đôi.

-Đại diện một số nhóm trình bày

- HS nhắc lại

- ý kiến cá nhân

- Bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ

để cung cấp khí các- bô-nic cho cây

- Đất trồng cần tơi xốp, thoáng khí

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 29 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w