Chương IV. Phản ứng oxi hóa khử
Dạng 8: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử. Phân loại phản ứng
Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron , chỉ rõ chất chất oxi hóa, chất khử?
a) HCl + KMnO4 —› KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b) FeS2 + HNO3 —›Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O c) Fe3O4 + HNO3 —› Fe(NO3)3 + NO + H2O d) KClO3 + NH3 —› KNO3 + KCl + Cl2 + H2O e) FexOy + H2SO4 —› Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O f) M + HNO3 —› M(NO3)n + NO + H2O
g) C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —› CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Câu 1. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, clo ở trạng thái vật lí nào?
[Type text]
A. rắn B. lỏng
C. khí D. B và C đúng
Câu 2. Đơn chất clo có công thức phân tử nào sau đây?
A. Cl B. Cl2
C. A và B đều đúng D. Cl3
Câu 3. Clo tác dụng với kim loại cho sản phẩm chính là gì?
A. clorua kim loại với kim loại có hóa trị thấp B. clorua kim loại với kim loại có hóa trị cao C. hợp kim giữa clo và kim loại
D. clo không tác dụng với kim loại
Câu 4. Kim loại nào sau đây tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại
A. Fe B. Zn
C. Cả A, B đều đúng D. Cu
Câu 5. Cho biết các chất tạo thành khi cho axit clohiđric tác dụng với clorua vôi CaOCl2
A. Cl2 + CaCl2 + H2O B. CaCl2 + HCl C. CaCl2 + H2O D. CaCl2 + HClO
Câu 6. Hỗn hợp khí clo và khí hiđro xảy ra phản ứng mạnh trong điều kiện nào?
A. bình chứa hỗn hợp khí đặt trong bóng tổi B. bình chứa hỗn hợp khí, để trong bóng râm C. bình chứa hỗn hợp khí được chiếu sáng trực tiếp D. cả B, C đều đúng.
Câu 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen là:
A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np6 D. (n-1)d10ns2np5 Câu 8. Bột sắt nóng cháy trong clo theo phản ứng nào?
A. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
B. Fe + Cl2 FeCl2
C. Fe + 3Cl FeCl3
D. đáp án khác
Câu 9. Khi cho axit HCl loãng tác dụng với Fe tạo thành A. FeCl2 + H2 B.FeCl3 + H2
C. FeCl2 + H2 + O2 D. FeCl2 + FeCl3 + H2
Câu 10. Sắt tác dụng với chất nào dưới đây để cho muối sắt III clorua
A. HCl B. Cl2
[Type text]
C. NaCl D. HClO
Câu 11. Axit clohiđric tác dụng với Zn cho sản phẩm nào?
A. ZnSO4 và H2 B. ZnCl2 và H2
C. ZnCl2 và H2O D. ZnCl2 và Cl2
Câu 12. Khí clo không được sử dụng để A. tổng hợp các chất hữu cơ B. Sản xuất muối ăn
C. sát trùng nước sinh hoạt
D. sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng
Câu 13. AgNO3 là thuốc thử của axit nào sau đây?
A. HClO B. HNO3
C. HCl D. Cả A và C đều đúng
Câu 14. Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh?
A. HCl B. H2SO4
C. HF D. HNO3
Câu 15. Axit clorơ có công thức HClO2, cho biết công thức của axit hipoclorơ
A. HCl B. HClO
C. HClO4 D. HClO3
Câu 16. Phân tử clo (Cl2) đóng vai trò gì trong phản ứng với H2O?
A. chất khử B. chất oxi hóa
C. chất khử và chất oxi hóa
D. không là chất khử, không là chất oxi hoá Câu 17. Hợp chất của clo và hidro được gọi là
A. hidroclorua ở trạng thái khí
B. axit clohiđric nếu ở trạng thái dung dịch C. cả 2 Câu trên đều đúng
D. cả 2 Câu trên đều sai
Câu 18. Khí hidroclorua có thể được điều chế bằng cách cho muối ăn tác dụng với
A. xút B. axit sunfuric đậm đặc
C. nước D. H2SO4 loãng
Câu 19. Muốn điều chế axit clohidric từ khí hidroclorua ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. cho khí này hòa tan trong nước B. oxi hóa khí này bằng MnO2
[Type text]
C. oxi hóa khí này bằng KMnO4
D. cho khí này tác dụng với H2SO4 loãng Câu 20. Khi phương trình sau đây đã được cân bằng:
MnO2 + HCl → MnCl2 + H2O + Cl2
Tính hệ số cân bằng của H2O sinh ra
A. 1 B. 2
C. 8 D. 6
Câu 21. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen A. NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + NaClO2 + H2O C. NaCl + NaClO3 + H2O D. NaCl + HClO + H2O Câu 22. Axit nào mạnh nhất trong số các axit sau:
A. HCl B. HBr
C. HI D. HF
Câu 23. Cho dư axit sunfuric đậm đặc tác dụng với 58.5g Natri clorua, đun nóng. Hòa tan khí tạo thành vào 146g nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được
A. 25% B. 20%
C. 0.2% D. 75%
Hãy cho biết đáp số nào đúng?
Câu 24. Nhận ra gốc clorua trong dung dịch bằng A. Cu(NO3)2 B. Ba(NO3)2
C. AgNO3 D. Na2SO4
Câu 25. Trong nhóm halogen khi đi từ Flo đến Iot thì
A. tính oxi hoá tăng dần B. tính phi kim tăng dần C. tính oxi hoá giảm dần D. tính khử giảm dần Câu 26. Điền vào chỗ trống bằng từ thích hợp:
Cho 2 phản ứng Br2 + 2NaI = 2NaBr + I2
Cl2 + 2NaBr = 2NaCl + Br2
Phản ứng trên chứng tỏ rằng clo hoạt động hóa học (1)…………..brôm, brôm hoạt động hóa học (2)……….iốt.
Câu 27. Cho 10g đioxit mangan tác dụng với axit clohidric dư đun nóng. Tính thể tích khí thoát ra
A. 2,57 lít B. 2,60 lít
C. 5,20 lít D. 1,28 lít
Câu 28. Trong bài tập 27 trên đây có tính khối lượng mangan clorua tạo thành
A. 8,40g B. 14,48g
C. 12,23g D. 28,96g
[Type text]
Câu 29. Cho 56l clo đi qua một lượng dư vôi tôi Ca(OH)2. Tính khối lượng clorua vôi tạo thành
A. 358,3g B. 278,5g
C. 317,5g D. 300g
Câu 30. Điện phân dung dịch Natri clorua chứa 1kg Natriclorrua với vách ngăn xốp. Cho biết khối lượng xút sinh ra
A. 393,38g B. 683,76g
C. 191,25g D. 1367,52g
Câu 31. Cho một lượng dư axit clohidric tác dụng với 6.5g kẽm. Thể tích hidro thu được (đo ở đktc) là bao nhiêu?
A. 1,14 lít B. 2,24 lít
C. 4,48 lít D. 8,96 lít
Câu 32. Hòa tan 58,5g NaCl vào nước để được 0.5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol.l
A. 1M B. 0,5M
C. 0,2M D. 2M
Câu 33. Cho axit H2SO4 dư tác dụng với 100g NaCl. Tính thể tích khí hidroclorua thu được
A. 38,29 lít B. 3,829 lít
C. 4,48 lít D. 44,8 lít
Câu 34. Người ta dùng xút để trung hòa 10cm3 dung dịch axit clohidric chất muối thu được cân nặng 23.4g. Tính khối lượng hidroclorua chứa trong 1 lít dung dịch
A. 146 g B. 1460 g
C. 14600 g D. 146 kg
Câu 35. 1 lít dung dịch axit HCl có chứa 250 lít khí HCl ở đktc. Tính khối lượng xút cần thiết để trung hòa 1 lít dung dịch axit HCl này
A. 257g B. 400g
C. 892,86g D. 446,43 g
Câu 36. Người ta cho axit clohidric tác dụng với nhôm và đựoc 20 lít hidro (ở đktc) Tính khối lượng Al bị axit clohidric ăn mòn
A. 241,070 g B. 8,367 g
C. 48,214 g D. Cả 3 Câu đều sai
Câu 37. Nguyên tử của nguyên tố X có 17 electron ở các phân lớp p. X là?
A. Nguyên tố Natri B. Nuyên tố Flo C. Nguyên tố Brom D. Nguyên tố Clo Câu 38. Sản phẩm của phản ứng giữa clo và hidro có tên gọi là
[Type text]
A. axit clohidric B. hidroclorua C. clohidro D. axit hipocloric Câu 39. Liên kết trong các phân tử clo, brom, oxi, nitơ đều là
A. liên kết cộng hoá trị có cực B. Liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực D. Liên kết cho - nhận
Câu 40. Dung dịch mối NaCl bị lẫn tạp chất NaBr và NaI. Có thể dùng chất nào trong các chất dưới đây để tách các tạp chất trên?
A. khí clo B. khí oxi
C. khí HCl D. khí flo
Câu 41. Khi hoà tan khí clo vào nước thu được dung dịch chứa các chất A. HCl, HClO, Cl2 B. HClO, HCl
C. HCl, Cl2 D. Cl2, H2O Câu 42. Để điều chế clo, người ta có thể
A. cho KMnO4 hoặc MnO2 hay KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc B. điện phân muối NaCl nóng chảy hoặc dung dịch NaCl có màng ngăn C. nhiệt phân muối NaClO
D. cả A và B đều đúng
Câu 43. Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch HCl là A. NaOH, Al, CuSO4, CuO, Fe3O4, AgNO3
B. CaCO3, Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe C. MgCO3, CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4
D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
Câu 44. Khi đổ dung dịch AgNO3 lần lược vào các dung dịch HF, HCl, HBr, HI dung dịch nào không kết tủa?
A. dung dịch HF B. dung dịch HCl C. dung dịch HBr D. dung dịch HI Câu 45. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. 16HCl + 2KMnO4 →2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 +8H2O B. 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O
C. 2HCl + CuO → CuCl2 + 2H2O D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Câu 46. Nước Javen là hỗn hợp các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O
[Type text]
Câu 47. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự thay đổi độ mạnh tính axit của các dung dịch hidro halogenua?
A. HCl > HBr > HF > HI B. HI > HBr > HCl > HF C. HF > HCl > HBr > HI D. HCl > HBr > HI > HF
Câu 48. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các dung dịch?
A. HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO B. HClO < HClO3 < HClO2 < HClO4
C. HClO4 < HClO3 < HClO < HClO2
D. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
Câu 49. Trong không khí ẩm clorua vôi tác dụng với cacbon đioxit theo phương trình nào sau đây?
A. Ca(OH)2 + Cl2 + CO2 → CaOCl2 + H2O
B. CaOCl2 +H2O + CO2→ Ca(OH)2 + CaCO3 + HClO C. 2CaOCl2 + CO2 + H2O →CaCO3 + CaCl2 + 2HClO D. CaOCl2 + CO2 + H2O → Ca(OH)2 + CaCl2 + H2CO3
Bài 1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
H2SO4 , NaOH, KNO3, KCl Ba(OH)2, NaI, NaCl, KBr NaNO3, CaCl2, HCl, HNO3
Bài 2. Viết và cân bằng chuỗi biến hoá sau: ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có ) A. MnO2Cl2HClFeCl2FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
B. KCl Cl2 KClO3 O2 CuO CuCl2AgCl C. NaCl NaOH NaBr NaCl HCl FeCl2
D. KMnO4Cl2 Clorua vôiCl2 NaCl NaOH NaCl E. H2SO4 HCl Cl2 CaOCl2 Cl2 BaCl 2
Bài 17. Viết và cân bằng chuỗi biến hoá sau: (ghi đầy đủ điều kiện nếu có) a) MnO2 Cl2 HCl FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
b) KCl Cl2 KClO3 O2 CuO CuCl2 AgCl Nước Javen
c) NaCl NaOH NaBr NaCl HCl FeCl2 FeCl3
d) KMnO4Cl2Clorua vôi Cl2 NaClNaOHNaCl e) H2SO4 HCl Cl2 CaOCl2 Cl2 BaCl 2 NaCl
Bài 3. Hãy viết và cân bằng phương trình phản ứng(nếu có) khi cho clo tác dung với các chất sau đây: Al, Fe, NaBr, HI, CaF2, KOH.
[Type text]
Bài 4. Từ hỗn hợp NaCl, NaBr, NaI. Hãy nêu phương pháp hóa học thu được NaCl tinh khiết.
Bài 5. Hoà tan hết hỗn hợp: Fe & Fe2O3 bằng 110ml dung dịch HCl 2M, thu được 1.12lít khí ở (đktc):
a. Xác định %m hỗn hợp kim loại.
b. Dùng khí Clo Oxi hoá khí thu được. Tính thể tích khí thu được?
Bài 6. Hoà tan 10,8 hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc).
a. Tính % khối lượng của từng chất trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 7. Hòa tan 20 g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 bằng một lượng HCl vừa đủ thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào thu đựoc kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m g chất rắn .Tính m.
Bài 8. Hoà tan 10,55 g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào 200ml dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
a. Tính % khối lượng của từng chất trong hỗn hợp.
b. Tính nồng đô của mỗi muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 9. Cho 4 g kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với khí clo tạo thành 11,1 g muối clorua. Tìm
kim loai M.
Bài 10. a. Hòa tan hết một kim loại có hóa trị II vào lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,24 lít khí hiđro(đktc) và 13,6g muối. Đó là kim loại gì?
b. Hòa tan hết 16,8 gam một kim loại có hóa trị II vào lượng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí hiđro(đktc). Đó là kim loại gì?
c. Hòa tan hết 5,4 gam một kim loại có hóa trị III vào lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,72 lít khí hiđro(đktc). Xác định tên kim loại và tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 11. Cho 11g hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 8,96lit khí ( đktc).
a. Viết các phản ứng xảy ra và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Nếu nung nóng hỗn hợp trên rồi cho tác dụng với khí clo. Tính thể tích khí clo cần để tác dung hết với hỗn hợp
Bài 12. Cho 10,3g hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 5,6lit khí ( đktc) Và 2g chất không tan. Viết các phản ứng xảy ra và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
[Type text]
Bài 13. Hòa tan 8,3g hỗn hợp Al và Fe trong HCl dư thu 5,6 lit khí H2 và dung dịch A
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích HCl 2M đã dùng. Biết dùng dư 10ml so với lý thuyết.
c. Dẫn luồng khí clo vào dung dịch A để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phẩn ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan . Bài 14. Hoà tan hết 35,2 hỗn hợp: Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl 2M, thu được 4,48 lít khí ở (đktc):
a. Xác định %m hỗn hợp kim loại.
b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
Bài 15. Cho 14,9g hỗn hợp A gồm Fe và Zn phản ứng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M thu được khí B.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
b. Tính thể tích khí B (đktc).
c. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Bài 16.
a. Cho 11,2 gam kim loại X (có hoá trị II, III) tác dụng vừa đủ với 6,72 lít khí clo (đktc) thu được một muối clorua . Xác định khối lượng muối và kim loại X.
b. Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81 gam khí clo thu được 14,05943 gam muối clorua với hiệu suất 95%. Xác định khối lượng m và nguyên tử khối của kim loại X.
Bài 17. Đốt sắt trong bình chứa khí clo sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 10,65g. Tính khối lượng của sắt đã tham gia phản ứng.
Bài 18. Có 2 dung dịch NaCl có nồng độ là 40% và 10%, Cần lấy khối lượng mỗi dung dịch là bao nhiêu để pha được 300g dd NaCl 30%.
Bài 19. Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 2,34g NaCl. Tính số mol hỗn hợp NaBr & NaI trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 18. Cho các chất sau đây: Canxiclorua, Natriclorua, mangandioxit và H2SO4đậm đặc. Đem trộn hai hay ba chát trên lại với nhau, trộn như thế nào để thành Hiđroclorua, Trộn như thế nào để thành clo. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 4. Cho các chất sau đây: Canxiclorua, Natriclorua, mangandioxit &
H2SO4đậm đặc. Đem trộn hai hay ba chất trên lại với nhau, trộn như thế nào để thành Hiđroclorua, Trộn như thế nào để thành clo. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
[Type text]