CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.4.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng enzyme DE610F
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức thức ăn có cùng mức đạm, chất béo và năng lượng. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
Nghiệm thức 1: nghiệm thức đối chứng
Nghiệm thức 2: nghiệm thức đối chứng + 0,0167%
Nghiệm thức 3: nghiệm thức đối chứng + 0,0333%
Mật độ bố trí: Tất cả các bể đều được bố trí với mật độ như nhau 30 con/bể.
24 Thời gian thí nghiệm là 8 tuần
Bảng 3.1 Công thức thức ăn thí nghiệm
Thành phần hóa học của thức ăn
Xác định thành phần dinh dưỡng trong thức ăn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá mức độ tiêu tốn thức ăn, qua đó để có thể chọn ra loại thức ăn có hiệu quả nhất. Thành phần hóa học của thức ăn được thể hiện qua bảng 4.2:
Bảng 4.2. Thành phần hóa học của thức ăn dành cho cá tra thí nghiệm (P.
hypophthalmus) giai đoạn giống
Thành phần (%)
Bột cá 18,23
Bột đậu nành 36,47
Bột mì ngang 35,93
Dầu cá 2,68
Dầu đậu nành 2,69
Premix vitamin và khoáng 2,00
Chất kết dính 2,00
Tổng 100
25
Hàm lượng protein và chất béo trong thức ăn ở các nghiệm thức dao động không lớn ở các nghiệm thức, hàm lượng đạm cao nhất ở thức ăn ở nghiệm thức 2 là 34,73% và thấp nhất là thức ăn ở nghiệm thức 3 là 33,29%. Hảm lượng béo thô dao động từ 6,346- 6,561 và cao nhất ở nghiệm thức 2. Có sự chênh lệch trên là do sai số trong quá trình cân và phối trộn nguyên liệu trong công thức thức ăn dẫn đến hàm lượng protein trong thức ăn kém ổn định.
Hàm lượng tro của thức ăn ở các nghiệm thức dao động trung bình từ 6,814 - 6,927%. Nghiệm thức thức ăn đối chứng có hàm lượng tro trong thức ăn cao nhất là 6,927% và thấp nhất là nghiệm thức 3 là 6,814% nhưng sai khác không đáng kể.
Ngoài ra năng lượng trong các nghiệm thức thức ăn rất tốt và chênh lệch không lớn. Năng lượng trong các nghiệm thức chênh lệch rất nhỏ, dao động chỉ từ 20,09 - 20,51 kJ/g. Từ kết quả phân tích cho thấy năng lượng từ các thức ăn thí nghiệm có khả năng cung cấp một lượng năng lượng cần thiết cho sự tiêu hóa thức ăn của cá tra.
Phương pháp thu mẫu:
Cân trọng lượng ban đầu của cá khi bố trí vào bể thí nghiệm (lấy 9 mẫu cá đem cân và trữ lạnh để phân tích), và trọng lượng của cá sau khi kết thúc thí nghiệm (lấy 6 mẫu cá đêm trữ lạnh để phân tích).
3.3.5 Các chỉ tiêu phân tích
Mẫu thức ăn: ẩm, Cr2O3, đạm, béo, tro, năng lượng.
Mẫu cá: ẩm, đạm, béo, tro.
Mẫu phân: ẩm, Cr2O3, đạm, béo, tro, năng lượng.
Thành phần dinh dưỡng NT1
Đối chứng
NT2 167
NT3 333
Độ khô (%) 90,04 89,89 92,69
Đạm thô (%) 34,17 34,73 33,29
Béo thô (%) 6,346 6,561 6,359
Tro thô (%) 6,927 6,874 6,814
Năng lượng (kJ/g) 20,09 20,51 20,34
26
Các yếu tố môi trường được theo dõi trong tất cả các thí nghiệm bao gồm:
nhiệt độ đo bằng nhiệt kế (2 lần/ngày lúc 9 giờ và 14 giờ) và pH đo bằng máy đo pHo(2 lần/ngày). Sử du ̣ng test SERA xác đ ịnh chỉ tiêu NO2-, NH4+ (từ giá tri ̣ NH4+
dựa vào pH và nhiê ̣t đô ̣ để xác đi ̣nh NH 3 theo hướ ng dẫn của SERA test kit ) đươ ̣c thực hiê ̣n 1 tuần/lần.
Các chỉ tiêu thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm, nguồn nguyên liệu và mẫu phân thu được trong thí nghiệm được phân tích bằng các phương pháp thông thường theo AOAC (2000)
+ Ẩm độ: được xác định bằng cách sấy mẫu trong tủ sấy ở nhiệt độ 105oC cho đến khi khối lượng mẫu không đổi
+ Protein: được xác định bằng phương pháp Kjeldahl.
+ Lipid: được xác định bằng phương pháp Soxhlet
+ Chất khoáng (tro): được xác định bằng cách nung mẫu ở nhiệt độ trên 550oC + Xơ thô: được xác định sau khi xử lý mẫu trong môi trường acid và bazơ loãng và trừ đi lượng khoáng trong mẫu
+ Các dẫn suất không đạm (NFE): được xác định bằng phương pháp loại trừ.
% NFE = 100% - (% ẩm độ + % protein + % lipid + % chất xơ + % tro)
+ Cr2O3: được xác định theo phương pháp của Furukawa và Tsukahara (1966).
+ Năng lượng: được đo bằng máy Calorimetter.
3.3.6 Các chỉ tiêu tính toán
Độ tiêu hóa (ADC- apparent digestibility coeffcient - ADC) thức ăn:
B
ADC A
% 100% 100
Trong đó:
%A: % chất đánh dấu có trong thức ăn (tính theo khối lượng khô)
%B: % chất đánh dấu có trong phân (tính theo khối lượng khô) Độ tiêu hóa dưỡng chất trong thức ăn:
27
% '
'
%
% 100%
100 A
B B ADC A
Trong đó:
%A: % chất đánh dấu có trong thức ăn (tính theo khối lượng khô)
%B: % chất đánh dấu có trong phân (tính theo khối lượng khô)
%A’: % chất dinh dưỡng có trong thức ăn (tính theo khối lượng khô)
%B’: % chất dinh dưỡng có trong phân (tính theo khối lượng khô) Tỷ lệ sống của cá (Survival Rate, SR%)
Tăng trọng của cá (Weight Gain, WG) WG = Wi – Wf
Tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (Daily Weight Gain, D)
Wf: khối lượng cá ban đầu Wi: khối lượng cá cuối
Hệ số chuyển hóa thức ăn (Feed Convertion Ratio, FCR)
3.3.7 Xử lý số liệu
Các số liệu ở 2 thí nghiệm được tính toán giá tri ̣ trung bình , đô ̣ lê ̣ch chuẩn bằng chương trình phần mềm Excel 2003 và SPSS 13.0. So sánh giá tri ̣ trung bình giữa các nghiê ̣m thức dựa vào phân tích ANOVA m ột nhân tố và phép thử DUNCAN ở mức ý nghĩa p<0,05.
SR (%) =
Số cá thu Số cá bố trí
DWG (g/ngày) = WiWT f
100
100
FCR =
Khối lượng cá gia tăng (g) Lượng thức ăn sử dụng (g)