BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
II. BẢO HIỂM THÂN TÀU
Khái niệm tàu biển
Đối tượng, phạm vi bảo hiểm
Bộ điều kiện bảo hiểm thân tàu
STBH, phí
Tai nạn đâm va và cách giải quyết
Bài tập
Khái niệm tàu biển
Tàu biển: những phương tiện nổi trên mặt nước, có khả năng vận chuyển hàng hóa và con người hoặc sử dụng các mục đích khác trên biển.
Luật hàng hải VN 2005: tàu biển là tàu hoặc cấu trúc nổi di động khác chuyên dùng hoạt động trên biển, không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá.
7/2/2013
Khái niệm tàu biển
Điều kiện để được coi là tàu biển:
- Là phương tiện nổi trên mặt nước, dùng để chuyên chở hoặc sử dụng vào mục đích khác trên biển.
- Chạy trên một hải trình đã quy định…
Tàu lớn, tàu bé, tàu vừa chuyên chở hàng hóa và hành khách; sà lan; tàu cứu hộ, lai dắt, …
Đối tượng bảo hiểm
Toàn bộ tàu biển: thân vỏ, máy móc, các trang thiết bị đi liền tàu (không bao gồm vật dụng và tài sản cá nhân)
Phạm vi bảo hiểm
Rủi ro thông thường được bảo hiểm
1. Rủi ro chính: mắc cạn, chìm đắm, đâm va, cháy nổ 2. Mất tích vì mọi lý do
3. Hư hỏng do lỗi vô ý của thủy thủ đoàn 4. Cướp biển
7/2/2013
Phạm vi bảo hiểm
Rủi ro bị loại trừ
1. Chiến tranh, đình công, nội tỳ, ẩn tỳ 2. Cố ý của người được bảo hiểm 3. Vi phạm pháp luật
4. Các điều khoản loại trừ
Phạm vi bảo hiểm
Điều khoản bổ sung 1. Tàu đi chệch hướng
2. Thay đổi hành trình
3. Chậm trễ
Các chế độ bảo hiểm
1. BH theo rủi ro đầu tiên
2. BH theo mức miễn thường
7/2/2013
Các điều kiện bảo hiểm
Phạm vi Bảo hiểm TLO FOD FPA ITC
1. Tổn thất toàn bộ thực tế X X X X
2. Tổn thất toàn bộ ước tính X X X X
3. Chi phí cứu nạn X X X X
4. Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất - X X X
5. Chi phí tố tụng - X X X
6. Chi phí trách nhiệm đâm va (TNDS) - X X X
7. Chi phí đóng góp tổn thất chung - X X X
8. Tổn thất bộ phận do hành động tổn thất chung - - X X 9. Tổn thất riêng vì đâm va, cứu hỏa khi cứu nạn - - X X
10. TTBP khác do hành động TTC (ngoài 8) - - - X
11. Tổn thất riêng vì mọi rủi ro tai nạn (ngoài 9) - - - X
Tai nạn đâm va và cách giải quyết
Hai tàu đâm va Tổn thất bên nào, bên đó chịu
Cả hai không có lỗi
Một tàu có lỗi
Cả hai cùng có lỗi
Tự chịu thiệt hại của bản thân
Bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên kia
Giải quyết theo trách nhiệm chéo Giải quyết theo trách nhiệm đơn
Giải quyết theo trách nhiệm chéo
Điều kiện
Cả hai tàu cùng có lỗi và cùng gây tổn thất cho nhau
Không tàu nào xin được giới hạn trách nhiệm
7/2/2013
Giải quyết theo trách nhiệm chéo
B1
B2
B3
B4
B5
Xác định thiệt hại của các chủ tàu
Xác định trách nhiệm bồi thường của BH Xác định số tiền đòi lại của BH
Xác định số tiền bồi thường thực tế của BH
Xác định thiệt hại chủ tàu tự chịu
Giải quyết theo trách nhiệm chéo
B1: Xác định thiệt hại của các chủ tàu Thiệt hại gồm:
-Thiệt hại thân tàu -Thiệt hại kinh doanh - Thiệt hại hàng hóa -Thiệt hại con người -Thiệt hại bồi thường TNDS
Giải quyết theo trách nhiệm chéo
B2: Xác định trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm BH chỉ bồi thường cho:
- Thiệt hại vật chất thân tàu (theo điều kiện BH) - TNDS chủ tàu phải bồi thường (trừ TLO) BH không bồi thường:
- Thiệt hại kinh doanh của tàu được BH - Thiệt hại con người của tàu được BH - Thiệt hại hàng hóa của tàu được BH - TNDS về người của tàu được BH
7/2/2013
Giải quyết theo trách nhiệm chéo
B3: Xác định số tiền đòi lại của bảo hiểm
- Giá trị “TNDS được tàu bên kia trả” và “Tổng thiệt hại của tàu” không bao gồm thiệt hại về người
Giải quyết theo trách nhiệm chéo
B4: Xác định số tiền bồi thường thực tế của Bảo hiểm STBT = Kết quả B2 - Kết quả B3
Giải quyết theo trách nhiệm chéo
B5: Xác định thiệt hại chủ tàu tự chịu Chi: Tổn thất B1 + BH đòi lại
Thu: TNDS từ bên kia trả + BT của bảo hiểm B2
Thiệt hại = Chi - Thu
7/2/2013
Bài tập
Hai tàu A và B đâm va, theo giám định, mỗi bên lỗi 50%. Tàu A: sữa chữa hết 10.000$; thiệt hại kinh doanh 4.000$. Tàu B: sữa chữa hết 20.000$; thiệt hại kinh doanh 8.000$.
Xác đinh số tiền bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm, và số tiền thiệt hại của mỗi chủ tàu?
Biết: Tàu A được BH ngang giá trị, điều kiện ITC tại BV. Tàu B được BH ngang giá trị, điều kiện ITC tại BM. Cả hai tàu không xin được giới hạn trách nhiệm. Giả sử ắ TNDS < ắ STBH.
Bài tập
B1: Xác định thiệt hại của các chủ tàu Tàu A: - Thân tàu:
- Kinh doanh:
- TNDS:
Tổng thiệt hại:
Tàu B: - Thân tàu:
- Kinh doanh:
- TNDS:
Tổng thiệt hại:
Bài tập
B2: Xác định trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm BV bồi thường cho chủ tàu A
- Vật chất:
- TNDS:
tổng mức bồi thường:
BM bồi thường cho chủ tàu B - Vật chất:
- TNDS:
tổng mức bồi thường:
7/2/2013
Bài tập
B3: Xác định số tiền đòi lại của bảo hiểm BV đòi từ chủ tàu A:
BM đòi từ chủ tàu B:
Bài tập
B4: Xác định số tiền bồi thường thực tế của Bảo hiểm BV:
BM:
Bài tập
B5: Xác định thiệt hại chủ tàu tự chịu Tàu A: Thu:
Chi:
Thiệt hại:
Tàu B: Thu:
Chi:
Thiệt hại:
7/2/2013
Bài tập
Nhận xét:
LOGO
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
Phan Anh Tuan
anhtuanphan48@gmail.com 0983.619.287
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
L o g o
- Xe cơ giới:tất cả các loại xe tham gia giao thông trên đường bộ bằng động cơ của chính chiếc xe đó
Nghị định 103/2008/NĐ-CP
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
7/2/2013
L o g o Nghị định 103/2008/NĐ-CP
Xe cơ giới: bao gồm xe ô tô, máy kéo, xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng (kể cả rơ-moóc và sơ mi rơ-moóc được kéo bởi xe ô tô hoặc máy kéo), xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật) có tham gia giao thông
L o g o
- Xe cơ giới có thể tham gia:
+ Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe + Bảo hiểm TNDS đối với người thứ ba + Bảo hiểm tai nạn hành khách (xe khách) + Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe + Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe
+ Bảo hiểm TNDS đối với hàng hóa trên xe + …
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
L o g o
Bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 1
Bảo hiểm vật chất xe cơ giới 2
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
7/2/2013
L o g o
- TNDS: Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bồi thường của 1 cá nhân, tổ chức gây thiệt hại đến tài sản, sức khoẻ... của chủ thể khác mà hành vi đó chưa phải là tội phạm theo quy định tại Bộ luật hình sự.
- Người thứ ba:
+ Chưa xác định trước + Loại trừ:
- Cơ sở hình thành:
+ Xe có lỗi: - Khoản 18 điều 3 luật GTĐB 2008 - Điều 623 Bộ luật dân sự 2005 + Người thứ ba có thiệt hại
+ Nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả
BẢO HIỂM TNDS
L o g o
Đối tượng bảo hiểm
- Đối tượng: TNDS phát sinh khi gây ra thiệt hại cho người thứ ba
- Đối tượng tham gia: chủ sở hữu, chủ chử dụng xe
BẢO HIỂM TNDS
L o g o
BẢO HIỂM TNDS
Phạm vi - Rủi ro được bảo hiểm
+ thiệt hại tính mạng, tình trạng sức khỏe + thiệt hại tài sản của người thứ 3 + thiệt hại sản xuất kinh doanh
+ thiệt hại tính mạng, sức khỏe của người cứu chữa + những chi phí hợp lý cần thiết trong các vụ tai nạn - Rủi ro loại trừ
+ Vi phạm pháp luật
+ Lái xe không có sự đồng ý của chủ xe, người thuê xe + Xe tập lái, dạy lái
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM TNDS
Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm - Số tiền bảo hiểm
+ Giới hạn tối đa trách nhiệm của DNBH + Thường do Nhà nước quy định - Phí bảo hiểm
+ Thường do Nhà nước quy định
L o g o
BẢO HIỂM TNDS
Trách nhiệm bồi thường - Bồi thường:
+ Thiệt hại tính mạng, sức khỏe + Thiệt hại tài sản
+ Thiệt hại kinh doanh
- Nếu người thứ 3 có lỗi: bồi thường trên phần lỗi của mình
L o g o
Một số hình ảnh tai nạn giao thông
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Đối tượng
- Bản thân chiếc xe: có giá trị, được phép lưu hành - Xe moto, xe gắn máy: toàn bộ xe
- Xe ôtô: toàn bộ hoặc một/một số tổng thành
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Phạm vi - Rủi ro được bảo hiểm:
+ Đâm va, lật đổ, cháy nổ, bão lũ, mưa đá, sạt đất…
+ Mất cắp toàn bộ xe + Các chi phí cần thiết, hợp lý - Rủi ro bị loại trừ:
+ Khấu hao, hao mòn tự nhiên + Mất cắp bộ phận
+ Cố ý của người tham gia + Vi phạm pháp luật
+ Xe vượt ra ngoài biên giới…
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Giá trị bảo hiểm
- Là giá trị của xe cơ giới tại thời điểm tham gia bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu – Khấu hao
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Nguyên tắc tính khấu hao - Chỉ tính khấu hao khi có tổn thất toàn bộ - Khấu hao được tính đến từng tháng
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Nguyên tắc tính khấu hao - Tính GTBH
Mua BH từ ngày 15 trở về đầu tháng: không tính KH Mua BH từ ngày 16 trở về cuối tháng: có tính KH - Tính giá trị trước khi bị tổn thất
Mua BH từ ngày 15 trở về đầu tháng: có tính KH Mua BH từ ngày 16 trở về cuối tháng: không tính KH Tai nạn từ ngày 15 trở về đầu tháng: không tính KH Tai nạn từ ngày 16 trở về cuối tháng: có tính KH
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Số tiền bảo hiểm - Là giới hạn trách nhiệm tối đa của DNBH - Căn cứ: GTBH
- Thường STBH ≤ GTBH
- Trường hợp STBH > GTBH: điều khoản thay mới
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Phí bảo hiểm - P= STBH x R
P = STBH x (R1 + R2)
Trong đó: R1là tỷ lệ phí thuần R2là tỷ lệ phụ phí
- DNBH xây dựng bảng tỷ lệ phí cho các đối tượng xe - Phí ngắn hạn:
- Phí hoàn lại:
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Bồi thường tổn thất - Tổn thất toàn bộ:
Bồi thường = STBH – KH – Tận thu - Tổn thất bộ phận
+ Xác định dựa vào tỷ lệ cơ cấu tổng thành của DNBH
+ Bồi thường theo tỷ lệ tham gia bảo hiểm
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Các bước làm bài tập - Tính nguyên giá (nếu cần)
- Tính giá trị xe trước khi bị tổn thất
Nguyên Giá = GTBH
1 – số năm đã sử dụng x tỷ lệ KH
Giá trị trước tai
nạn
= GTBH - NG xtỷ lệ KH x Số tháng tính KH 12
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Các bước làm bài tập B1. Xác định thiệt hại của các chủ xe
- Vật chất - Kinh doanh - Hàng hóa - Con người - TNDS - Về tài sản
- Về người
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Các bước làm bài tập
B2. Xác định số tiền bồi thường của các DNBH Bồi thường: - Vật chất
- TNDS
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Các bước làm bài tập
B3. Xác định số tiền DNBH đòi lại từ các chủ xe
BH đòi = TNDS đượcbên kia trả x
Thiệt hại vật chất được bảo hiểm BT Tổng thiệt hại
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Các bước làm bài tập
B4. Xác định số tiền bồi thường thực tế của DNBH Kết quả B2 – Kết quả B3
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Các bước làm bài tập B5. Xác định thiệt hại thực tế của các chủ xe
Chi: Tổn thất B1 + BH đòi lại
Thu: TNDS từ bên kia trả + BT của bảo hiểm B2
Thiệt hại = Chi - Thu
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Bài tập 1
bài t?p 1
L o g o
Giá trị nguyên giá của xe A:
Giá trị xe A trước khi tổn thất
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
B1. Thiệt hại của các xe Xe A:
- Vật chất:
- TNDS:
Xe B:
- Vật chất:
- Kinh doanh:
- TNDS:
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
B2. BH bồi thường Xe A:
- Vật chất:
- TNDS:
Xe B:
- Vật chất:
- TNDS:
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
B3. BH đòi:
Xe A:
Xe B:
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
B4. BH bồi thường thực tế X bồi thường:
Y bồi thường:
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
B5. Thiệt hại thực tế của các chủ xe Thiệt hại thực tế của xe A:
Thiệt hại thực tế của xe B:
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Nhận xét:
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Bài tập 2
bài t?p 2
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Vụ 1:
Giá trị nguyên giá của xe A:
Giá trị thực tế của xe A trước khi bị tai nạn:
Số tiền BVHN bồi thường vật chất cho xe A:
Số tiền BVHN bồi thường TNDS cho A:
Thiệt hại của xe A:
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
Vụ 2:
B1. Thiệt hại của các xe:
B: - Vật chất:
- Kinh doanh:
- TNDS:
M: - Vật chất:
- Kinh doanh:
- Con người:
- TNDS:
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
B2. Số tiền bồi thường của bảo hiểm BVHN bồi thường B:
- V/c:
-TNDS:
BVNĐ bồi thường M:
- V/c:
- TNDS:
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
B3. Bảo hiểm đòi BVHN đòi B:
BVNĐ đòi M:
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
B4. Số tiền bồi thường thực tế của các công ty bảo hiểm
BVHN:
BVNĐ:
7/2/2013
L o g o
BẢO HIỂM VẬT CHẤT
B5: Thiệt hại thực tế của các chủ xe Xe B:
Chi:
Thu:
Xe B thiệt hại:
Doanh nghiệp X bị thiệt hại:
Xe M:
Chi:
Thu:
Xe M thiệt hại:
L o g o
Phan Anh Tuan
anhtuanphan48@gmail.com 0983.619.287
5/30/2012
LOGO
BẢO HIỂM CON NGƯỜI
Phan Anh Tuan
anhtuanphan48@gmail.com 0983.619.287
BẢO HIỂM CON NGƯỜI
Tổng quan I
Bảo hiểm nhân thọ II
Bảo hiểm phi nhân thọ III
anhtuanphan48@gmail.com
TỔNG QUAN
Sự cần thiết khách quan 1
Tác dụng 2
Phân loại 3
5/30/2012
Sự cần thiết khách quan
TỔNG QUAN
anhtuanphan48@gmail.com
Tác dụng
TỔNG QUAN
Ổn định cuộc sống, chỗ dựa tinh thần 1
2 3
Công cụ tiết kiệm, chống lạm phát 4
5
Ổn định tài chính, sản xuất kinh doanh Hình thành quỹ tiền tệ
Giải quyết các vấn đề xã hội
anhtuanphan48@gmail.com
TỔNG QUAN
Dài hạn Ngắn hạn
Thời hạn
anhtuanphan48@gmail.com
5/30/2012
TỔNG QUAN
Bắt buộc Tự nguyện
Hình thức
anhtuanphan48@gmail.com
TỔNG QUAN
Tồn tích Phân chia
Kỹ thuật
anhtuanphan48@gmail.com
TỔNG QUAN
BHCN PNT BHNT
Tính chất rủi ro
5/30/2012
anhtuanphan48@gmail.com
Sự ra đời và phát triển 1
Những đặc điểm cơ bản 2
Các loại hình cơ bản 3
Phí Bảo hiểm nhân thọ 4
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm nhân thọ
(SV tìm hiểu)
anhtuanphan48@gmail.com
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
Những đặc điểm cơ bản của Bảo hiểm nhân thọ
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
anhtuanphan48@gmail.com
Vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính bảo vệ 1
2 3
Có thời hạn bảo hiểm dài 4
5
Sản phẩm đa dạng và phong phú
Ra đời trong những điều kiện nhất định Đáp ứng đa mục đích của người tham gia
5/30/2012
Các loại hình Bảo hiểm nhân thọ cơ bản
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
BHNT trong trường hợp tử vong 1
BHNT trong trường hợp sống 2
BHNT hỗn hợp 3
Các điều khoản bổ sung 4
anhtuanphan48@gmail.com
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
anhtuanphan48@gmail.com
1. Bảo hiểm trong trường hợp tử vong 1.1. Bảo hiểm tử kỳ
- Mục đích:
+ Hỗ trợ chi phí mai táng chôn cất.
+ Góp phần ổn định cuộc sống gia đình.
- Đặc điểm:
+ Thời hạn bảo hiểm xác định + Phí thấpquyền lợi hẹp + STBH được trả một lần
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
1.1. Bảo hiểm tử kỳ - Phân loại
+ BHTK cố định + BHTK có thể tái tục + BHTK có STBH tăng dần + BHTK có STBH giảm dần + BHTK có thể chuyển đổi + BH thu nhập gia đình
+ BH thu nhập gia đình có STBH tăng dần
5/30/2012
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
1. Bảo hiểm trong trường hợp tử vong 1.2. Bảo hiểm nhân thọ trọn đời
- Mục đích:
+ Hỗ trợ chi phí mai táng chôn cất.
+ Góp phần ổn định cuộc sóng gia đình.
+ Tạo dựng, khởi nghiệp kinh doanh - Đặc điểm:
+ Thời hạn bảo hiểm không xác định + STBH được chi trả một lần + Phí thường khá cao
anhtuanphan48@gmail.com
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
1. Bảo hiểm trong trường hợp tử vong 1.2. Bảo hiểm nhân thọ trọn đời
- Phân loại:
+ BHNT trọn đời có tham gia chia lãi + BHNT trọn đời không tham gia chia lãi + BHNT phí nộp một lần
+ BHNT phí nộp liên tục
anhtuanphan48@gmail.com
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
2. Bảo hiểm trong trường hợp sống - Mục đích:
+ Đảm bảo thu nhập và cuộc sống khi về già + Giảm nhẹ gánh nặng lên con cái và xã hội - Đặc điểm:
+ Phù hợp với người sắp đến tuổi nghỉ hưu + Phí nộp một lần
+ STBH được chi trả định kỳ đến khi chết + STBH của mỗi lần chi trả có giá trị không đổi + Thời hạn có thể xác định, có thể không
anhtuanphan48@gmail.com
5/30/2012
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
3. Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp - Mục đích:
+ Ổn định cuộc sống cho gia đình
+ Tạo lập quỹ giáo dục, mua tài sản, thế chấp…
- Đặc điểm:
+ Phí nộp một lần, hoặc định kỳ
+ STBH được chi trả khi đến hạn hoặc chết + Thời hạn xác định
+ Có thể được chia lãi + Loại hình BHNT cơ bản nhất
anhtuanphan48@gmail.com
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
4. Các điều khoản bổ sung - Lấy các sản phẩm BHCN.PNT làm điều khoản bổ
sung
anhtuanphan48@gmail.com
Phí Bảo hiểm nhân thọ
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
Nguyên tắc định phí 1
Bảng tỷ lệ tử vong 2
Lãi suất trong BHNT 3
Giá trị hiện tại, giá trị đáo hạn, giá trị giải ước 4
Tính phí 5
5/30/2012
Nguyên tắc định phí - Phí thu đủ bù chi và hạch toán có lãi - Căn cứ khoa học: bảng tỷ lệ tử vong…
- Phí đảm bảo khả năng cạnh tranh - Một số giả định:
+ Bảng tỷ lệ tử vong sát với thực tế + Tình hình kinh tế, chính trị ổn định + Không có hợp đồng bị hủy bỏ + …
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
anhtuanphan48@gmail.com
Bảng tỷ lệ tử vong
- Bảng tỷ lệ tử vong là một hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình tử vong của từng độ tuổi - Tỷ lệ tử vong là tỷ lệ giữa số người chết trong một
khoảng thời gian (thường là 1 năm) chia cho số người sống tại thời điểm khởi đầu khoảng thời gian đó
- Có hai loại bảng tỷ lệ tử vong:
+ Bảng tỷ lệ tử vong dân số + Bảng tỷ lệ tử vong kinh nghiệm
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
anhtuanphan48@gmail.com
Bảng tỷ lệ tử vong - Một số quy luật:
+ Tỷ lệ tử vong nam cao hơn nữ + Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh khá cao
+ Bảng lập sau chính xác hơn bảng lập trước + Tỷ lệ tử vong các vùng miền, dân tộc khác nhau + Tuổi thọ bình quân ngày càng tăng lên
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
anhtuanphan48@gmail.com