Qua kết quả bảng 3.4 trong vụ Hè Thu 2011 ghi nhận 17 loài nấm gây hại trên hạt. Trong đó, Curvularia lunata (44,00%) có tần số xuất hiện cao nhất, kế đến là Alternaria padwickii (40,57%), Pinatubo oryzae (24,17%), Fusarium spp.
(22,40%) và Bipolaris oryzae (21,80%).
Tần số xuất hiện của Aspergillus sp., Rhizopus sp. và Pyricularia oryzae trong vụ Hè Thu 2011 thấp hơn nhiều so với kết quả của Trần Văn Hai (1999) và Lê Thị Cẩm Tú (2007). Riêng nấm Curvularia lunata có tần số xuất hiện trong vụ Hè Thu cao hơn kết quả của Trần Văn Hai (1999) và Lê Thị Cẩm Tú (2007). Kết quả nấm Nigrospora oryzae của Lê Thị Cẩm Tú (2007) cao hơn kết quả vụ Hè Thu. Kết
STT THÀNH PHẦN NẤM GIỐNG
IR50404 OM1490 OM5451 OM5472 OM5932
1 Alternaria padwickii + + + + +
2 Alternaria sp. + - - - -
3 Aspergillus sp. + + - + -
4 Bipolaris oryzae + + + + +
5 Chaetomium globosus + - - - -
6 Curvularia lunata + + + + +
7 Fusarium spp. + + + + +
8 Nigrospora oryzae + - - - +
9 Penicilium sp. + - + + -
10 Pinatubo oryzae + + + + +
11 Pithomyces sp. + - - - -
12 Pyricularia oryzae + - - + -
13 Rhizopus sp. + - - - -
14 Tetraploa aristata + - + - -
15 Tilletia barclayana + + + - +
16 Trichothecium sp. + + + + +
17 Ustilaginoidae virens + - - - -
26
quả Lê Thị Cẩm Tú (2007) tương tự tần số xuất hiện nấm Tilletia barclayana trong vụ Hè Thu. Kết quả nấm Trichothecium sp. Lê Thị Cẩm Tú (2007) thấp hơn kết quả vụ Hè Thu 2011.
Kết quả của Mew và Gonzales (2002) thấy tần số xuất hiện của Pinatubo oryzae vụ Hè Thu 2011 tương đương kết quả tần số xuất hiện trung bình của Mew và Gonzales (2002). Riêng Alternaria padwickii, Biopolaris oryzae, Curvularia sp., ic i ig s sp. thì kết quả tần số xuất hiện của Mew và Gonzales (2002) cao hơn hẳn so với kết quả vụ Hè Thu 2011. Còn tần số xuất hiện Fusarium moniliforme theo kết quả của Mew và Gonzales (2002) thì tương đương kết quả của vụ Hè Thu 2011.
Vụ Hè Thu 2011 có 6 loài nấm xuất hiện cao trên các mẫu lúa từ 93,3-100%
là Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium spp., Pinatubo oryzae và Trichothecium sp. Trong đó, Curvularia lunata hiện diện 30/30 mẫu, chiếm tỉ lệ 100%. Các loài nấm Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae và Fusarium spp. có tỉ lệ xuất hiện cao trong tất cả các mẫu quan sát và có tần số xuất hiện tương đối cao trong cả hai vụ. Đây là những loài nấm quan trọng có khả năng truyền qua hạt giống (Trần Thị Thu Thủy, 2011a). Ngoài ra, Mew và ctv. (1988), Kato và ctv. (1988) ghi nhận các nấm như Drechslera oryzae (Bipolaris oryzae), Alternaria padwickii, Fusarium moniliforme và Pyricularia oryzae có khả năng xâm nhập cả phần vỏ trấu, hạt gạo làm giảm phẩm chất hạt và gây bệnh cho cây mạ. Bên cạnh đó, Huynh Van Nghiep và ctv. (2001) cho biết các loài nấm như Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae và Fusarium moniliforme không chỉ gây ra bệnh trên cây lúa mà còn làm giảm tỉ lệ nảy mầm lúa. Do đó, cần áp dụng các biện pháp quản lí các nấm này ngay từ khâu hạt giống, nhằm hạn chế mức thấp nhất khả năng gây hại của các nấm này cho vụ sau.
27
Bảng 3.4 Tần số xuất hiện trung b nh và tỉ lệ hiện diện của các loại nấm tại Tiền Giang trong vụ Hè Thu 2011
STT THÀNH PHẦN NẤM TẦN SỐ XUẤT HIỆN (%)
TỈ LỆ XUẤT HIỆN (%)
1 Alternaria padwickii 40,57 96,70
2 Alternaria sp. 0,17 6,70
3 Aspergillus sp. 2,40 70,00
4 Bipolaris oryzae 21,80 96,70
5 Chaetomium globosus 0,33 10,00
6 Curvularia lunata 44,00 100
7 Fusarium spp. 22,40 93,30
8 Nigrospora oryzae 0,17 3,33
9 Penicilium sp. 1,73 50,00
10 Pinatubo oryzae 24,17 93,30
11 Pithomyces sp. 0,27 10,00
12 Pyricularia oryzae 0,10 6,70
13 Rhizopus sp. 0,13 3,30
14 Tetraploa aristata 0,37 23,30
15 Tilletia barclayana 2,33 50,00
16 Trichothecium sp. 21,20 96,70
17 Ustilaginoidae virens 0,33 6,70
Qua kết quả bảng 3.5 cho thấy trên giống IR50404 bị nhiều loài nấm tấn công nhất với 17 loài nấm xuất hiện, tần số xuất hiện trung bình cao nhất là Curvularia lunata (30,37%), Alternaria padwickii (28,67%), Pinatubo oryzae (17,48%), Bipolaris oryzae (15,41%), Fusarium spp. (15,83%). Giống OM5451 có 9 loài nấm, tần số xuất hiện trung bình cao nhất là Curvularia lunata (29,12%), Alternaria padwickii (19,96%), Fusarium spp. (18,50%), Bipolaris oryzae (10,99%), Trichothecium sp. (9,98%). Giống OM1490 có 8 loài nấm, tần số xuất hiện trung bình cao nhất là Alternaria padwickii (27,32%), Curvularia lunata (23%), Pinatubo oryzae (13,52%), Trichothecium sp. (12,39%), Bipolaris oryzae (11,55%). Giống OM5472 có 8 loài nấm tần số xuất hiện, trung bình cao nhất là Alternaria padwickii (26,62%), kế đến là Curvularia lunata (21,43%), Fusarium spp. (13,64%), Pinatubo oryzae (12,34%), Trichothecium sp. (11,69%). Giống OM5932 có 7 loài nấm, tần số xuất hiện trung bình cao nhất là Alternaria padwickii (60,00%), kế là Curvularia lunata (29,00%), Pinatubo oryzae (28,00%),
28
Trichothecium sp. (17,00%), Fusarium spp. (15,00%). Trong đó, nấm Curvularia lunata và Alternaria padwickii có tần số xuất hiện cao trong tất cả các giống.
Như vậy, kết quả tại Tiền Giang, trên giống IR50404 so với kết quả Lê Thị Cẩm Tú (2007) có sự biến động lớn về thành phần nấm, có 11 loài nấm ghi nhận thêm là Alternaria sp., Aspergillus spp., Bipolaris oryzae, Chaetomium globosus, Penicilium sp., Pinatubo oryzae, Pithomyces sp., Pyricularia oryzae, Rhizopus sp., Tetraploa aristata và Ustilaginoidae virens. Do giống IR50404 được trồng diện tích lớn, như huyện Cái Bè trong quá trình thu mẫu chỉ thu được giống IR50404.
Giống này được thâm canh lâu đời do dễ canh tác, năng suất cao và chín sớm (Trần Văn Hai, 1999), gieo sạ cùng một thời điểm và thâm canh 3 vụ/năm nên nấm bệnh có điều kiện lưu tồn, phát sinh, phát triễn và gây bệnh. Do đó, thành phần nấm xuất hiện trên giống IR50504 tương đối cao. Giống OM1490 thì ít có sự biến động về thành nấm, ghi nhận thêm 3 loài nấm hiện diện là Trichothecium sp., Pinatubo oryzae và Aspergillus spp. Do giống OM1490 được trồng với diện tích nhỏ nên không có sự biến động lớn. Kế đến là giống OM5451, OM5472 và OM5932 do diện tích trồng không lớn lắm nên tần số xuất hiện trung bình của các loài nấm này từ 7-9 loài.
Bảng 3.5 Tần số nấm xuất hiện trung b nh trên từng giống lúa trong vụ Hè Thu 2011
STT THÀNH PHẦN NẤM TẦN SỐ XUẤT HIỆN (%)
IR50404 OM1490 OM5451 OM5472 OM5932 1 Alternaria padwickii 39,57 48,50 36,33 41,00 60,00
2 Alternaria sp. 0,22 0,00 0,00 0,00 0,00
3 Aspergillus sp. 2,91 1,50 0,00 3,00 0,00
4 Bipolaris oryzae 22,70 20,50 20,00 16,00 15,00
5 Chaetomium globosus 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00
6 Curvularia lunata 44,22 41,00 53,00 33,00 29,00
7 Fusarium spp. 21,61 19,00 33,67 21,00 15,00
8 Nigrospora oryzae 0,22 0,00 0,00 0,00 2,00
9 Penicilium sp. 1,91 0,00 1,67 2,00 0,00
10 Pinatubo oryzae 25,17 24,00 17,00 19,00 28,00
12 Pyricularia oryzae 0,09 0,00 0,00 1,00 0,00
13 Rhizopus sp. 0,17 0,00 0,00 0,00 0,00
14 Tetraploa aristata 0,39 0,00 0,67 0,00 0,00
15 Tilletia barclayana 2,61 1,00 1,67 0,00 3,00
16 Trichothecium sp. 21,87 22,00 18,00 18,00 17,00
17 Ustilaginoidae virens 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00
29