TÌNH HÌNH PHÒNG TRỪ CÔN TRÙNG HẠI KHO Ở VIỆT

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU lực SINH học của CHẤT ALLYL ISOTHIOCYANATE đối với mọt gạo và mọt THÓC đỏ (Trang 23 - 26)

Chương 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.3 TÌNH HÌNH PHÒNG TRỪ CÔN TRÙNG HẠI KHO Ở VIỆT

1.3.1 Biện pháp cơ học và lý học

Sàng sẩy, loại bỏ tạp chất vụn nát, ngoài việc giúp thông thoáng trong lô hàng, còn hạn chế khả năng phát triển của sâu mọt tuổi 1 và tuổi 2. Theo Cotton và ctv., (1960) cho biết lúa mì còn lẫn tạp chất và bụi của chất vụn nát ngay cả khi thuỷ phần còn 8% thì 100% Tribolium confusum vẫn tồn tại trong 4 tháng. Do vậy, một lụ hàng bị nhiễm mọt và cú thuỷ phần cao, nếu ủó ủược khử trựng và phơi, sấy ủể hạ thuỷ phần thỡ vẫn cần thiết phải sàng sẩy loại bỏ tạp chất ủể ủề phũng sõu tỏi phỏt triển, ủặc biệt là sõu tuổi 2 (Trần Văn Mỡ, 2004).

1.3.2 Biện pháp sinh học

Haines (1984), cho rằng cú thể ứng dụng thiờn ủịch trong phũng trừ tổng hợp cụn trựng hại kho, chỳng bao gồm thiờn ủịch ăn thịt và ký sinh. Nhúm ký sinh cú thể sống ở trong hoặc trên cơ thể sinh vật khác, hoặc có thể sử dụng hormone diệt sản, làm cho sõu non khụng hoỏ nhộng ủược, khả năng sinh sản của trưởng thành giảm và tỷ lệ trứng bị hư cũng cao. Thiờn ủịch cú khả năng tấn cụng vào cụn trựng hại kho và có thể là yếu tố tích cực trong phòng trừ sinh học.

Côn trùng hại kho còn có thể bị ký sinh bởi các loài mạt, như các loài ký sinh thuộc giống Pyemotes và loài Acarophenas tribolii thuộc bộ Prostigmata. Chúng sống trên bề mặt cơ thể côn trùng, tấn công vào phần kitin mềm, chọc vào lớp vỏ, ủeo hỳt dịch cơ thể cụn trựng. Một số vi sinh vật như vi khuẩn Bacilus thuringiensisAmip triboliosystis, Mattesia, Nosema, Adelina… cũng thuộc nhúm ký sinh ủối với côn trùng kho (trích dẫn bởi Nguyễn Hữu ðạt, 2001).

Theo ủiều tra của Chi cục kiểm dịch thực vật vựng II trong năm 1997, ủó ghi nhận cú 6 loài thiờn ủịch thuộc 4 họ trong 4 bộ là Cheyletus sp. (họ Acaridae, bộ Arachnida), loài này ăn thịt côn trùng thuộc nhóm Liposcelis spp.; Tenebroides mauritanicus (bộ Coleoptera) ăn thịt một số côn trùng như Lasioderma serricorne, Stegobium paniceum; Xylocoris flavipes ủược ghi nhận là ăn thịt cỏc loài cụn trựng như Tribolium spp., Ephestia spp.…và bộ Hymenoptera cú 2 loài thiờn ủịch là Anisopteromalus canlandrae (họ Pteromalidae), Bracon hebetor (họ Braconidae), chúng ký sinh trên một số loài thuộc bộ Coleoptera và Lepidoptera.

Theo Nguyễn Hữu Ðạt (2001) thì dầu cây Neem và một số dược liệu như cây gia vị Eugenia cariophillus cú hiệu quả phũng trừ cao ủối với cỏc loài Corcyra cephalonica, Rhizopertha dominica, Sitophilus oryzae, Sitotroga cerealella, Tribolium castaneum… (Trích từ Trần Văn Mì, 2004).

1.3.3 Biện pháp hóa học

Là biện phỏp quan trọng ủược ỏp dụng rộng rói, hoỏ chất sử dụng diệt trừ sõu mọt ủược chia làm hai nhúm: nhúm chất sỏt trựng kho và nhúm chất xụng hơi nụng sản. Trong ủú, nhúm sỏt trựng gồm cỏc loại thuốc sử dụng phổ biến như DDVP 50EC, Dipterex 50SP, Sumithion 50ND.... Nhóm chất xông hơi dùng trong khử trùng gồm: Cloropicrin, Methyl Bromide, Phosphine....

Khử trùng xông hơi: là biện pháp kỹ thuật sử dụng hoá chất có khả năng bốc hơi hoặc thăng hoa ủể diệt trừ sinh vật gõy hại trong khụng gian kớn theo yờu cầu.

Ðối tượng gây hại trên thực vật và sản phẩm thực vật có thể diệt trừ bằng biện pháp khử trùng là côn trùng, chuột, tuyến trùng, rệp, nấm…. Biện pháp khử trùng xông hơi trờn hàng hoỏ, nụng sản ủó ủược ứng dụng rộng rói trờn thế giới từ trờn 50 năm nay (Phạm Ðăng Chương, 2002).

Hiện nay, trờn thế giới cú nhiều loại thuốc xụng hơi ủược sử dụng như:

Methyl Bromide, Phosphine, Hydrogen Cyanide, Carbon Dioxide, Ethylene Dibromide…. Ở Việt Nam, hai loại thuốc ủược sử dụng rộng rói là Phosphine và Methyl Bromide. Trong ủú, Phosphine ủược sử dụng nhiều hơn do Methyl Bromide rất ủộc, hiện bị cấm sử dụng ở nhiều nước trờn thế giới vỡ nú cú tiềm năng phỏ huỷ tầng Ozon của khớ quyển, chỉ dựng ủể diệt cỏc loài cụn trựng ủối tượng kiểm dịch thực vật và khụng dựng ủể xử lý hạt giống và cõy giống.

* éặc ủiểm và tỏc dụng của Phosphine (PH3)

Ưu ủiểm: thuốc khụng làm ảnh hưởng ủến hàm lượng chất bộo cú trong nụng sản và tỷ lệ nẩy mầm của hạt. Khớ phosphine (PH3) ủược sinh ra từ cỏc hợp chất của phosphine kim loại (nhôm, magiê, kẽm). Phản ứng của thuốc thành phẩm với hơi nước xảy ra như sau:

AlP + 3 H2O Al(OH)3 + PH3

Mg3P2 + 6 H2O 3Mg(OH)2 + 2 PH3

(NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O

CO2 và H2O làm tăng khả năng hô hấp của côn trùng, làm cho khả năng nhiễm thuốc cao hơn.

Khớ PH3 bay ra là khớ ủộc diệt sõu mọt bằng con ủường hụ hấp. PH3 rất dễ bị oxy hoỏ thành acid metaphosphine (HPO3) làm tăng khả năng gõy ủộc của thuốc.

Thuốc thành phẩm ủúng gúi ở dạng hạt, dạng bột, phổ biến nhất là dạng viờn nộn.

Ðặc tính lý hoá: thành phần chủ yếu là nhôm phosphua (66%), còn lại là các chất phụ gia khác, thuốc dạng viên nén có màu xám tro. Công thức hoá học PH3, ủiểm sụi - 87,4oC, trọng lượng phõn tử là 34, tỷ trọng ủối với khụng khớ là 1,2, khả năng khuếch tán cao, khí không bị hấp thụ vào hầu hết các loại hàng hoá.

Tớnh ủộc: thuốc rất ủộc ủối với người, ở nồng ủộ 2,8 mg/lýt khụng khớ (2.000 ppm trong không khí) sẽ gây chết người trong thời gian ngắn. Ðối với nông sản hàng hoá Phosphine hấp thụ rất ít hoặc không hấp thụ vào hàng hoá và rất dễ dàng phúng thớch ra ngoài bằng quạt giú, nờn khụng ủể lại dư lượng ủỏng kể trờn hàng hoỏ. Ở ủiều kiện bỡnh thường phosphine khụng ảnh hưởng ủến ủộ nẩy mầm của hạt giống. Phosphine cú thể diệt trừ ủược nhiều loại sõu mọt. Liều lượng tuỳ thuộc vào loại hàng hoá, dịch hại mà có liều lượng khuyến cáo khác nhau. Ðể việc sử dụng phosphine trong khử trựng kho ủạt hiệu quả cao cần phải giữ hơi ủộc trong thời gian dài ủể cho cỏc pha chống chịu thuốc như: trứng ủủ thời gian phỏt triển thành sâu non hoặc trưởng thành sẽ chết vì thuốc (Trần Văn Hai, 2000; Trần Minh Tâm, 2000). Theo Lương Duy Kính và ctv. (1991), Phostoxin (chất hữu hiệu chính là phosphine nhôm 50%) là thuốc có dạng bột xám nhạt, chứa hàm lượng Phosphine khoảng 30%. Hơi Phosphine rất ủộc với sõu mọt, chuột nhưng sau thời gian hiệu lực nú bị oxy hoỏ thành acid phosphoric ớt ủộc với người và gia sỳc. Phostoxin khi gặp ủộ ẩm khụng khớ hoặc ủộ ẩm của sản phẩm, phản ứng tạo ra khớ Phosphine.

AlP + 3H2O Al(OH)3 + PH3

2AlP + 3H2O Al2O3 + 2 PH3

Ðộ phân giải của thuốc phụ thuộc vào: kho hàng không kín liều lượng thuốc cao hơn. Ðối với hàng hoá 12-20g phostoxin/m3, thời gian bịt kín ít nhất 72 giờ. Sau khi xử lý 9 ngày dư lượng PH3 ủược ghi nhận bằng khụng.

Hoạt chất nhụm phosphua (phosphine) ủược dựng ủể khử trựng cho sõu mọt, chuột... cho lúa mì, lúa gạo, cà phê, các loại hạt giống và dược liệu... nhưng không

ủược dựng khử trựng cho rau, quả tươi và cỏc loại hàng hoỏ cú thuỷ phần trờn 18%.

Lượng dùng 1,5-2g PH3/m3 hàng hoá, hay 0,1-0,15g PH3/m3 kho không chứa hàng.

Thời gian khử trựng kộo dài 7 ngày ở nhiệt ủộ 12-17oC, 5 ngày ở nhiệt 21-25oC và 4 ngày ở nhiệt ủộ 26oC. Nếu sử dụng liều lượng 4 viờn/tấn hàng (3g/viờn) thời gian tỏi sinh của sõu hại nhanh, do khụng diệt trựng triệt ủể. Thuốc sử dụng ủơn giản, an toàn với môi trường xung quanh. Lương thực nông sản xử lý bằng nhôm phosphua khụng bị thay ủổi màu sắc, mựi vị và chất lượng dinh dưỡng. Khả năng thẩm thấu, khuếch tỏn thuốc tốt, nờn cú thể diệt ủược sõu hại ở mọi vị trớ trong khối hàng.

Thuốc cú thể diệt ủược 100% sõu hại cỏch vị trớ ủặt thuốc 2,5m (Trần Quang Hựng, 1995; Vũ Quốc Trung, 1981).

Theo kết quả ủiều tra việc khử trựng bằng thuốc Phosphine ở cỏc kho miền Nam Việt Nam của Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật Vùng II (1998), sử dụng phosphine ở liều lượng 3g a.i./m3 trong 3 ngày khụng diệt ủược pha trứng của cỏc loại côn trùng, vì thời gian pha trứng của phần lớn các loại côn trùng là 4-5 ngày do ủú cũn sút lại một lượng trứng rất lớn khụng bị chết.

Theo Nguyễn Thị Chắt (2000b), thỡ sử dụng Phosphine ủối với mọt thúc ủỏ trờn gạo ở nồng ủộ 2g a.i./m3 phủ bạt 5 ngày là ủạt hiệu quả cao (100%) và kộo dài.

Trong ủiều kiện tự nhiờn của kho chứa nụng sản (T=32,5oC, H=63,5%) tại Cụng ty lương thực Cần Thơ, kết quả khảo sỏt ủộ hữu hiệu của thuốc phosphine ủối với thành trựng và ấu trựng mọt thúc ủỏ theo nồng ủộ và thời gian phủ bạt cho thấy, nồng ủộ xử lý ủạt hiệu quả kinh tế cao nhất ủối với ấu trựng lẫn thành trựng là 2 g ai./m3 hàng, với thời gian phủ bạt là 7 ngày (Trần Văn Mì, 2004).

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU lực SINH học của CHẤT ALLYL ISOTHIOCYANATE đối với mọt gạo và mọt THÓC đỏ (Trang 23 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)