Các nghiên cứu t ong và ngoài nước về giáo d c môi t ường

Một phần của tài liệu LUẬN văn sư PHẠM SINH KHẢO sát NHẬN THỨC, THÁI độ và HÀNH ĐỘNG LIÊN QUAN đến môi TRƯỜNG ở học SINH TIỂU học, TRUNG học cơ sở và TRUNG học PHỔ THÔNG THUỘC QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ cần THƠ (Trang 31 - 36)

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

4. Các nghiên cứu t ong và ngoài nước về giáo d c môi t ường

DMT đã đư c đưa vào chương trình dạy học một số nước phát triển dưới dạng tích h p hoặc ngoại khóa từ những năm cuối của thế kỉ XX (Hung r ord, 1989). DMT cần có sự định hướng cụ thể, những trường có định hướng mạnh m trong nghiên cứu về môi trường thì truyền tải thông tin về môi trường đạt hiệu quả hơn so với các trường không có chính sách về môi trường. Cần thúc đẩy các chính sách về môi trường trong tất cả các trường học. Nig ria, chính phủ đã thiết kế

một chương trình giảng dạy DMT với chủ đề mới đư c gọi là giáo dục công dân cấp tiểu học và trung học (Adedayo và Olawepo, 1997). Trong chương trình giáo dục cải cách của nước Anh thì DMT đư c x m như là một chủ nội dung trọng tâm chính (Chatzifotiou, 2006). iệc thiết kế chương trình giáo dục để giúp tr m có thể ứng phó với các hiện tư ng nóng lên toàn cầu cũng đư c đề cập (Wright t al., 00 ). ì vậy, có thể nói những chính sách và phương pháp giáo dục đặc biệt để tăng cường sự tham gia của học sinh đến các hoạt động về môi trường là rất cần thiết (Bonnett và Williams, 1998).

Năm 1990, Hung r ord và olk đã có một cuộc khảo sát về tác động của DMT lên thái độ và hành vi của HS đối với môi trường. Năm 1999, Bradl y và Walic k cũng đã tiến hành một cuộc khảo sát với nội dung tương tự (Hungerford và Volk, 1990; Bradley và Waliczek t al., 1999). DMT giúp học sinh có ý thức và thái độ về môi trường, thúc đẩy nhận thức về MT trong HS từ 7 – 9 tuổi Anh và M xico (Bradley et al., 1999; Ramsey và Rickson, 1976). Thái độ về môi trường của tr m đã đư c cải thiện thông qua các hình thức DMT trên lớp (Waliczek và Zajicek, 1999). Trường học đóng vai tr quan trọng trong việc hình thành thái độ tích cực đối với môi trường tr nh (Barra a và Wal ord, 00 ). HS nếu tham gia các hoạt động gắn liền với thiên nhiên môi trường như làm vườn thì đạt đư c thái độ tích cực hơn về các vấn đề môi trường so với trước khi tham gia đã đư c nghiên cứu (Walic k và a ic k, 1999). Theo Hungerford et al., (2000), thì các phương thức sản xuất của con người cũng ảnh hư ng đến môi trường. Chính vì vậy, việc thay đổi hành vi con người về các khía cạnh khác nhau của khoa học và xã hội đóng vai tr quan trọng trong việc tác động đến sự quyết định của con người đối với phương thức sản xuất có văn hóa với môi trường (Hungerford et al., 000).

Janus đã có một cuộc khảo sát về ảnh hư ng của sự hướng dẫn về DMT lên thái độ của tr m tiểu học và kết quả là nếu tr m đư c tăng thời gian học tập về môi trường thì s có thái độ tích cực đối với môi trường hơn (Jaus, 198 ). DMT và thái độ củaHS tiểu học đối với thiên nhiên và môi trường cũng đư c khảo sát trên 5 6 tr m của nước Anh và kết quả cho thấy r ng thái độ của tr m độ tuổi tiểu học rất tích cực đối với thiên nhiên và môi trường. Các HS khác nhau về giới tính và nền giáo dục thì có sự khác biệt lớn về thái độ đối với thiên nhiên và môi trường

(Tikka et al., 2000). Nghiên cứu của Hausbeck et al., (1992), thực hiện đối với HS lớp 11 tại N York kết quả thu đư c điểm số về kiến thức môi trường thấp, nhưng ngư c lại về nhận thức, thái độ cho kết quả cao hơn. Trong khi đó, Arcury (1990), thì lại cho kiến thức có vai tr quyết định so với thái độ, ông đưa ra ví dụ K ntucky việc thực hiện chính sách môi trường tiểu bang này gặp không ít khó khăn khi người dân có kiến thức chưa cao về môi trường.

Trọng tâm chính của chương trình DMT là thay đổi hành vi môi trường thông qua kiến thức môi trường ngày càng tăng. Tại Tây Nam Florida đã có cuộc khảo sát giữa các nhóm đối tư ng khác nhau, bao gồm chuyên gia môi trường, giáo viên phổ thông, học sinh phổ thông và phụ huynh. Kết quả cho thấy r ng giữa các nhóm khác nhau thì có sự khác nhau về mức độ thái độ, kiến thức, nhận thức liên quan đến các vấn đề môi trường. Các khái niệm về môi trường giữa các sinh viên có trình độ sinh học đã đư c nghiên cứu và đăng trên tạp chí GDMT (Mangas t al., 1997), trong đó các HS sinh học thể hiện thái độ tích cực và có kiến thức liên quan đến thiên nhiên hơn so với sinh viên các ngành liên quan đến công nghệ và kinh tế đã đư c khảo sát và đăng trên tạp chí DMT (Tikka et al., 000). Tuy nhiên, đã có nhiều nghiên cứu trước đây thất bại trong việc áp dụng thái độ dựa trên lý thuyết trong nghiên cứu thái độ về môi trường, có thể nói r ng đối với DMT cần quan tâm đến việc thay đổi thái độ, cảm xúc và niềm tin về môi trường chứ không phải là kiến thức (Pool y và Connor, 000).

4.2. Các nghiên cứu t ong nước

iệt Nam, việc tích h p và lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình học đối với cấp tiểu học vẫn chưa đư c thực thi, đối với cấp THCS và THPT vẫn mang tínhtùy chọn và không đồng bộ (Hoàng Thúy Nga, 011). Đa phần các chương trình triển khai lồng ghép DMT có sự giám sát và đánh giá chặt ch đều đư c thực hiện qua các dự án của các tổchức trong và ngoài nước. í dụ như “Lập kế hoạch và triển khai các hoạt động DMTtrong trường học Trường Toản, xã Phú Hưng, thành phố Bến Tr , tỉnh Bến Tr ” (Dự án T TEPAM). Tuy nhiên, trong quyết định số 1363 QĐ- TTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Đây là một chiến lư c có tính đột phá trên con đường tiến tới xã

hội hoá các vấn đề môi trường. bậctiểu học, việc lồng ghép kiến thức giáo dục môi trường vào các bộ môn ba mức độ sau: Mức độ toàn phần – Mức độ bộ phận - Mức độ liên hệ. Học sinh đư c học nhiều môn học khác nhau, m i môn học có một đặc thù riêng. Riêng đối với môn Khoa học, Địa lý, Đạo đức đây là các môn học mà học sinh có nhiều điều kiện để tiếp xúc với các vấn đề về thiên nhiên, MT chính vì vậy việc kết h p DMT chotr thông qua các môn học cần đư c sự quan tâm thực hiện của các nhà giáo dục nh m nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.

Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ s ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các m thành công dân tốt cho đất nước. DMT nh m làm cho các m hiểu và hình thành, phát triển thói qu n hành xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường. DMT nh m nâng cao nhận thức và hành động bảo vệ môi trường HS tiểu học đã đư c thực hiện tại trường tiểu học Phan Thu Tiên Đà N ng vào năm 009 (dự án DUTEC). Mục đích của dự án là nâng cao ý thức và hành động của thế hệ măng non đối với môi trường hiện nay và trong tương lai. Thông qua các buổi ngoại khóa giúp các m HS tham gia chương trình có thêm những kiến thức cơ bản về môi trường và thông qua đó giúp các mthay đổi nhận thức và có những hành vi thân thiện với môi trường, tạo tiền đề cho việc đưa việc bảo vệ môi trường tr thành thói quen.

Tuy nhiên, năm 011, Hoàng Thúy Nga đã có tiến hành một cuộc khảo sát về nhận thức và thái độ của HS ba trường tiểu học tại Hà Nội. Kết quả lại cho thấy r ng, nhận thức và thái độ của HS về môi trường c n nhiều hạn chế, các m chưa nắm vững đư c các thành phần của môi trường cũng như về các nguồn năng lư ng trong tự nhiên, nội dung cơ bản về môi trường, ô nhiễm môi trường và ảnh hư ng của ô nhiễm môi trường đến đời sống, bảo vệ môi trường (Hoàng Thúy Nga, 2011).

TH DMT nh m làm cho các m có kiến thức, nhận thức, hình thành và phát triển thói qu n hành xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường thì đối với cấp THCS và THPT thì việc DMT lại tập trung vào việc giáo dục ý thức, hình thành thái độ cũng như có hành động đúng với môi trường. Từ đó trang bị cho các m những kiến thức cơ bản về yếu tố môi trường, vai tr của môi trường đối với

con người và tác động ngư c lại của con người đối với môi trường, phát triển kỹ năng bảo vệ và gìn giữ môi trường nơi HS đang học tập và sinh sống.

Năm 00 Bộ iáo dục và Đào tạo tiếp tục ban hành chính sách hành động GDMT trong trường phổ thông giai đoạn 001 – 010 và từ năm học 008-2009 cấp THCS vàTHPT s thực hiện đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học:

ngữ văn, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân, vật lý, sinh học, công nghệ th o chính sách của Bộ iáo dục và Đào tạo. Hiện nay, DMT đã đư c tích h p vào chương trình học chính khóa tại các trường phổ thông.

Trong đồ án tốt nghiệp “Khảo sát nhận thức và hoạt động DMT cho học sinh các trường Phổ thông cơ s ” ( 010) tác giả Đặng Thị Minh S cũng cho r ng, DMT trongtrường học là quá trình giáo dục b ng cách đưa thiên nhiên đến gần với học sinh. DMT không chỉ hình thành nơi học sinh hệ thống kiến thức về môi trường, về mối quan hệ giữa thiên nhiên, con người và xã hội mà c n hình thành nên những quan niệm, niềm tin từ đó làm thay đổi thái độ, hành vi của m i cá nhân khi tác động đến môi trường.

Bên cạnh đó, th o Thái Thị Ngọc Dư trư ng nhóm iáo dục môi trường - Dự án 415 thì DMT nh m nâng cao nhận thức cho học sinh trong việc cải thiện và bảo vệ môi trường vì m i cánhân đều ảnh hư ng đến môi trường một cách tích cực hay tiêu cực tùy th o nhận thức, thái độ, hành vi của cá nhân (kinh nghiệm dự án 415).

Tuy nhiên, khi giảng dạy về DMT ta vẫn c n một số khó khăn như: tài liệu GDMTđể truyền tải kiến thức, thông tin và phương pháp tiếp cận tới các đối tư ng giáo dục vẫn c n ít và chưa có sự thống nhất. Bên cạnh đó, nhận thức về ý ngh a, tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên của cán bộ và giảng viên chưa đúng mức; chương trình, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chưa đư c triển khai đồng bộ, một số ngành học chưa đưa giáo dục bảo vệ môi trường thành môn học chính thức; Phương pháp, hình thứctriển khai các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường chưa phong phú (Nguyễn Thị Hồng Nhật, 011).

Thông qua các nghiên cứu và khảo sát hiện hành gần đây các tài liệu về DMT nh m bồi dưỡng giáo viên và cung cấp kiến thức về môi trường cho HS

cũng đã đư c biên soạn như: “ DMT qua môn Địa lí” (Nguyễn Phi Hạnh và Nguyễn Thị Thu H ng, 00 ), “ DMT” (Nguyễn Kim Hồng, 00 ), một số tài liệu phục vụ cho công tác DMT dưới sự tài tr của các dự án cũng đư c soạn thảo như : iáo dục bảo vệ môi trường Tỉnh Bạc Liêu trong môn Sinh học Trung học cơ s (Phạm Minh Tiến và ctv, 2011) Giáo dục bảo vệ môi trường Tỉnh Bạc Liêu trong môn iáo dục công dân Trung học cơ s (Pham Minh Tiến và ctv, 011) dự ánGiz,...

Một phần của tài liệu LUẬN văn sư PHẠM SINH KHẢO sát NHẬN THỨC, THÁI độ và HÀNH ĐỘNG LIÊN QUAN đến môi TRƯỜNG ở học SINH TIỂU học, TRUNG học cơ sở và TRUNG học PHỔ THÔNG THUỘC QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ cần THƠ (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)