Thực t giáo d c môi t ường cấp THCS và THPT

Một phần của tài liệu LUẬN văn sư PHẠM SINH KHẢO sát NHẬN THỨC, THÁI độ và HÀNH ĐỘNG LIÊN QUAN đến môi TRƯỜNG ở học SINH TIỂU học, TRUNG học cơ sở và TRUNG học PHỔ THÔNG THUỘC QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ cần THƠ (Trang 97 - 103)

* Giáo d c ngoài nhà t ường

Giáo dục môi trường trong nhà trường đóng vai tr chủ đạo nhưng không thể không kể đến các kênh thông tin khác đóng vai tr không thể thiếu để tạo ra một môi trường giáo dục đồng bộ trong thế hệ học sinh. Do đó, các nguồn thông tin về môi trường mà HS tiếp nhận đã đư c khảo sát cụ thể:

HS cấp THCS đã chú trọng và quan tâm hơn trong việc thu thập thông tin về môi trường, tỉ lệ HS cấp THCS thu thập thông tin về môi trường từ các nguồn: gia đình, nhà trường, tivi, sách báo đư c liệt kê cao hơn so với cấp THPT. Khi đó, với HS THPT thì nguồn thu thập thông tin về môi trường từ bạn b và int rn t lại cao hơn.

Hình 36: Biểu đồ so sánh nguồn thu thập thông tin về môi trường của học sinh hai cấp học

Quan sát biểu đồ ta thấy, có trên 60 HS thu thập đư c các thông tin về môi trường thông qua các phương tiện truyền thông. Trong đó, với tốc độ phát triển như vũ bão thì Int rn t vẫn là cách truyền tin nhanh nhất và đư c mọi người sử dụng khi tìm hiểu các thông tin về môi trường (81 ). 73, HS cho biết thông tin về môi trường cũng đư c truyền tải trên Ti vi và 65, HS thu thập từ sách, báo.

Như vậy, các phương tiện truyền thông đã tr thành công cụ quan trọng của trong việc truyền tải kiến thức về môi trường trong đối tư ng HS.

Có 65, HS cho biết các thông tin về môi trường đư c nhà trường cung cấp.

Ngư c lại, tỉ lệ HS nhận thông tin giáo dục từ gia đình lại thấp nhất (36,8 ).

Trong khi trình độ cha mẹ có thể ảnh hư ng đến việc giáo dục môi trường và nếp sống cho con cái, tỉ lệ trình độ của phụ huynh cũng đư c khảo sát. Kết quả cho thấy kết quả khảo sát chung về trình độ học vấn của cả cha và mẹ của HS cả hai cấp học chứng t tỉ lệ cha và mẹ đạt trình độ học vấn trên 1 là chiếm trên 75 , riêng phụ huynh có trình độ cao hơn THPT cũng trên 50%.

So sánh nguồn thu thập thông tin về môi trường của học sinh hai cấp học

30,9%

22,1%

35,2% 38,1%

37,%3 35,5%

34,5%

14,7%

30,2% 35,7%

43,7%

29,9%

0 20 40 60 80 100

Bạn b ia đình Nhà trường Ti vi Internet Sách, báo THCS THPT

Hình 37: Trình độ học vấn của phụ huynh HS

ì vậy, có thể thấy dù trình độ học vấn của phụ huynh là khá cao, nguồn thông tin về môi trường mà tr đư c giáo dục từ gia đình lại rất thấp (36,8 ). Điều này cũng phù h p với khảo sát nội bộ, các giáo viên cho r ng một trong những khó khăn cho giáo dục môi trường là thiếu sự đồng bộ về giáo dục giữa gia đình và nhà trường.

Th o kết quả thu đư c trong hình 37, có thể thấy HS cấp THCS đã chú ý, quan tâm và thu thập thông tin về môi trường tích

* Giáo d c t ong nhà t ường

Dù chủ trường của giáo dục iệt Nam là đưa DMT vào trường học dạng tích h p và lồng ghép, tuy nhiên điều này vẫn chưa đư c tổ chức đồng bộ giữa các trường học. Điều này thể hiện qua hình 38:

Trình độ học vấn của phụ huynh

41

9,4 46,9

24,1 14,9

2,6 2,1

9,1 26,5

16,4 2,6 4,4

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Biết chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Sau TNTHPT Không ý kiến

Cha Mẹ

Đơn vị

Hình 38: Kết quả tích h p, lồng ghép nội dung về môi trường vào các môn học trên lớp Th o kết quả khảo sát thu đư c, chỉ có 9, ( 3,7 cấp THCS, 5,5 cấp THPT) HS cho là nhà trường đã tích h p, lồng ghép nội dung về môi trường vào trong các môn học chính khóa. Trong khí đó, có 50,8 HS c n lại cho biết trường học không có đưa nội dung về môi trường vào trong các môn học trên lớp.

So sánh tỉ lệ trên ta nhận thấy có sự chênh lệch không đáng kể. Nguyên nhân dẫn đến 50,8 các trường c n lại không đưa nội dung giáo dục môi trường vào trong các môn học trên lớp là do thiếu thời gian (th o nghiên cứu nội bộ thực hiện đối với giáo viên THCS và THPT khi trình bày khó khăn về DMT).

Mặc dù, 50,8 trường học th o đánh giá của HS là không có tích h p, lồng ghép nội dung về môi trường trong các môn học, nhưng thay vào đó nhà trường chọn cách đưa nội dung về môi trường thành một số hoạt động độc lập như: sinh hoạt chủ nhiệm 5,6 các trường có tổ chức, 1 ,5 trường tổ chức dưới hình thức hội thi về môi trường, 9,6 tổ chức b ng hoạt động dã ngoại và sinh hoạt ngoại khóa chiếm 5,6 các trường có tổ chức. Nhìn chung, DMT trong nhà trường đã tổ chức với các hình thức đa dạng. Tuy nhiên các hoạt động này thiên về hoạt chung do nhà trường tổ chức hơn là hoạt động của giáo viên chuyên trách. Có thể nói, giáo viên chuyên trách chưa chú trọng việc truyền tải nội dung về môi trường vào trong chuyên môn (chỉ có 5,6 nội dung về môi trường đư c truyền tải trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm và ngoại khóa).

So sánh tỉ lệ tích h p, lồng ghép những nội dung giáo dục môi trường vào các môn học chính khóa cấp THCS và THPT

23,2%

23,7% 25,5% 27,6%

0 20 40 60 80 100

Có Không

THCS THPT

Năm 1998 tổ chức UNICEF đã tổ chức hướng dẫn về chủ đề vệ sinh trong trường học. Th o UNICEF thì trường học giữ vai tr quan trọng của cộng đồng trong việc giáo dục tr m. Trường học là môi trường học tập năng động dành cho tr m, khích thích và làm thay đổi hành vi của tr m. ì vậy, giáo dục vệ sinh thích h p ngay trong trường s đ m lại những thay đổi hành vi vệ sinh của HS, giúp ngăn chặn và hạn chế các bệnh liên quan đến vệ sinh môi trường.

nước ta, hiện tại rất nhiều trường học khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đang phải đối mặt với thực trạng thiếu nhà vệ sinh. Học sinh và giáo viên dùng chung một nhà vệ sinh không phải là chuyện hiếm thấy. Thậm chí nhà vệ sinh của nhiều trường c n không phân định ra thành hai khu vực nam và nữ riêng, chưa có hệ thống xử lý nước thải h p vệ sinh. Vì vậy, trong quyết định về

“Quy định về vệ sinh trong trường học” năm 000, có qui định đối với các công trình vệ sinh trong trường học, nhà trường phải có hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nước mưa, nước thải từ trường vào hệ thống công chúng, xây dựng riêng nhà vệ sinh dành cho Nam và Nữ,...

Đây cũng chính là lý do câu h i này đư c đưa vào trong khảo sát, nh m tìm hiểu thực trạng giáo dục vệ sinh của nhà trường đối với HS.

Hình 39: Tự đánh giá tình trạng nhà vệ sinh trong trường học của HS

Qua kết quả tự đánh giá của HS về thực trạng nhà vệ sinh của nhà trường cho thấy, 53,5 HS đánh giá tình trạng nhà vệ sinh hiện tại là tốt, tỉ lệ này tập trung nhiều cấp THPT (hình ()), tuy nhiên vẫn c n tỉ lệ khá cao 6,5 HS trong

Đơn vị Câu 13. Tình trạng nhà vệ sinh dành cho HS của trường hiện tại như thế

nào?

53,5% 35,3%

11,2%

Rất kém Kém Tốt

đó đa số là HS cấp THCS đánh giá tình trạng nhà vệ sinh dành cho HS một số trường vẫn chưa tốt và rất kém.

Hình 40: So sánh tình trạng nhà vệ sinh dành cho học sinh hai cấp THCS và THPT

So sánh tình trạng nhà vệ sinh dành cho học sinh hai cấp học

21,2% 22%

5,5%

51,5%

14,1%

5,7%

0 20 40 60 80 100

Rất kém Kém Tốt

THCS THPT

CHƯƠNG V

Một phần của tài liệu LUẬN văn sư PHẠM SINH KHẢO sát NHẬN THỨC, THÁI độ và HÀNH ĐỘNG LIÊN QUAN đến môi TRƯỜNG ở học SINH TIỂU học, TRUNG học cơ sở và TRUNG học PHỔ THÔNG THUỘC QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ cần THƠ (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)