KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình suy dinh dưỡng, còi xương ở trẻ 4 đến 5 tuổi ở huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội và biện pháp khắc phục (Trang 25 - 41)

3.1. Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương ở trẻ em 4-5 tuổi ở huyện Sóc Sơn:

Để biết tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương ở trẻ như thê nào tôi căn cứ vào các bảng sau:

Bảng 4. Tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em 4 - 5 tuổi huyện Sóc Sơn quý I năm 2011:

Đơn vị: %

Giới tính Cân nặng trung

bình n

Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo cân nặng trung bình của trẻ

Đạt Không đạt

Nam 13.5 ± 1,5 130 26,65% 13,16%

Nữ 13 ± 1,5 174 87,63% 6,58%

 Nhận xét:

- Trong số 130 trẻ nam có 26,65% số trẻ đạt cân nặng trung bình, có 13,16% trẻ không đạt cân nặng trung bình.

- Trong số 174 trẻ nữ có 87,63% trẻ đạt cân nặng trung bình, có 6,58% số trẻ không đạt cân nặng trung bình.

Bảng 5: Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương của trẻ em 4 – 5 tuổi ở huyện Sóc Sơn quý II năm 2011:

Đơn vị: kg, %

Giới tính Cân nặng trung

bình n

Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo cân nặng trung bình của trẻ

Đạt Không đạt

Nam 14 ± 2,5 130 21,71% 11,51%

Nữ 14 ± 2,5 174 22,37% 11,51%

 Nhận xét:

- Trong số 130 trẻ nam có 21,71% số trẻ đạt cân nặng trung bình, có 11,51% số trẻ không đạt cân nặng trung bình.

- Trong số 174 trẻ nữ có 22,37% số trẻ đạt cân nặng trung bình, có 11,51% số trẻ không đạt cân nặng trung bình.

Bảng 6: Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em 4 – 5 tuổi ở huyện Sóc Sơn Quý III / 2011:

Đơn vị: kg, %

Giới tính Cân nặng trung

bình n

Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo cân nặng trung bình của trẻ

Đạt Không đạt

Nam 14,5 ± 2,5 130 21,38% 11,51%

Nữ 14,5 ± 2,5 174 22,7% 10,2%

 Nhận xét:

- Trong số 130 trẻ nam có 21,38% đạt cân nặng trung bình, có 22,7%

số trẻ không đạt cân nặng trung bình.

- Trong số 174 trẻ nữ có 22,7% số trẻ đạt cân nặng trung bình, có

Bảng 7. Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo cân nặng ở trẻ em 4 – 5 tuổi ở huyện Sóc Sơn quý IV năm 2011:

Đơn vị: kg, %

Giới tính Cân nặng trung

bình n Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo cân nặng trung bình của trẻ

Đạt Không đạt

Nam 15,5 ± 1,5 130 21,38% 11,51%

Nữ 15 ± 2,0 174 16,45% 8,22%

 Nhận xét:

- Trong số 130 trẻ nam có 21,38% số trẻ đạt cân nặng trung bình, có 11,51% số trẻ không đạt cân nặng trung bình.

- Trong số 174 nữ có 16,45% số trẻ đạt cân nặng trung bình, có 8,22%

số trẻ không đạt cân nặng trung bình.

Bảng 8. Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo chiều cao ở trẻ em 4 – 5 tuổi huyện Sóc Sơn quý I:

Đơn vị: Cm, % Giới tính Chiều cao trung

bình n Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chiều cao trung bình của trẻ

Đạt Không đạt

Nam 98 ± 5 130 26,32% 7,24%

Nữ 99 ± 2 174 27,63% 13,16%

 Nhận xét:

- Trong số 130 trẻ nam có 26,32% số trẻ đạt chiều cao trung bình, có 7,24% không đạt chiều cao trung bình.

- Trong số 174 trẻ nữ có 27,63% trẻ đạt chiều cao trung bình, có 13,16% số trẻ không đạt chiều cao trung bình.

Bảng 9. Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chiều cao ở trẻ em 4 – 5 tuổi ở huyện Sóc Sơn quýII:

Đơn vị: cm, %

Giới tính Chiều cao trung

bình n

Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chiều cao trung bình của trẻ

Đạt Không đạt

Nam 100 ± 5,7 130 14,8% 17,43%

Nữ 100 ± 2 174 24,67% 11,84%

Nhận xét:

- Trong số 130 trẻ nam có 14,8% số trẻ đạt chiều cao trung bình, có 17,43% số trẻ không đạt chiều cao trung bình.

- Trong số 174 trẻ nữ có 24,67% số trẻ đạt chiều cao trung bình, có 11,845 số trẻ không đạt chiều cao trung bình.

Bảng 10. Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chiều cao ở trẻ em 4 – 5 tuổi ở huyện Sóc Sơn quý III:

Đơn vị: cm, %

Giới tính Chiều cao trung

bình n

Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chiều cao trung bình của trẻ

Đạt Không đạt

Nam 102 ± 5,7 130 19,74% 16,45%

Nữ 102 ± 2 174 22,04% 6,91%

Nhận xét:

- Trong số 174 trẻ nữ có 22,04% số trẻ đạt chiều cao trung bình, có 6,91% số trẻ không đạt chiều cao trung bình.

- Trong số 174 trẻ nữ có 22,04% số trẻ đạt chiều cao trung bình, có 6,91% số trẻ không đạt cân nặng trung bình.

Bảng 11. Tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, còi xương theo chiều cao của trẻ em 4 – 5 tuổi ở huyện Sóc Sơn quý IV:

Đơn vị: Cm, %

Giới tính Chiều cao trung

bình n

Tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chiều cao trung bình của trẻ

Đạt Không đạt

Nam 109 ± 2,7 130 18,09% 12,5%

Nữ 104 ± 4,4 174 19,74% 10,2%

 Nhận xét:

- Trong số 130 trẻ nam có 18,09% số trẻ đạt chiều cao trung bình, có 12,5% số trẻ không đạt chiều cao trung bình.

- Trong số 174 trẻ nữ có 19,74% số trẻ đạt chiều cao trung bình, có 10,2% số trẻ không đạt chiều cao trung bình.

3.2. Sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ 4 – 5 tuổi ở huyện Sóc Sơn theo các yếu tố có liên quan:

3.2.1.Sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ theo trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức lương của cha mẹ:

a. Sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng theo trình độ học vấn của cha mẹ trẻ : Bảng 12. Sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo trình độ học vấn của cha mẹ trẻ:

Đơn vị: % Trình độ học vấn của cha mẹ

trẻ

n Tình trạng sức khỏe của trẻ (%) Suy dinh dưỡng,

còi xương

Bình thường

Tiểu học 70 23,03% 11,51%

Trung học cơ sở 100 16,45% 12,17%

Trung học phổ thông 388 14,8% 8,55%

Đại học 40 3,29% 9.87%

Trên đại học 10 0,99% 2,63%

 Nhận xét:

- Có 23,03% số trẻ sinh ra trong những gia đình cha mẹ có trình độ học vấn tiểu học bị mắc bệnh.

- Có 16,45% số trẻ sinh ra trong những gia đình cha mẹ có trình độ học vấn trung học cơ sở bị mắc bệnh.

- Có 14,8% số trẻ sinh ra trong những gia đình cha mẹ có trình độ học vấn trung học phổ thông bị mắc bệnh.

- Có 3,29% số trẻ sinh ra trong những gia đình cha mẹ có trình độ học vấn đại học mắc bệnh.

- Có 0,99% số trẻ sinh ra trong những gia đình cha mẹ có trình độ học vấn trên đại học mắc bệnh.

b.Kết quả nghiên cứu về nghề nghiệp của cha mẹ trẻ:

Bảng 13. Sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng và còi xương ở trẻ theo nghề nghiệp của cha mẹ trẻ:

Đơn vị: %

Nghề nghiệp của cha mẹ trẻ n

Tình trạng sức khỏe của trẻ Suy dinh dưỡng,

còi xương Bình thường

Làm ruộng 218 12,89% 24,93%

Công nhân 200 16,45% 6,56%

Công nhâm viên chức Nhà nước 55 6,58% 9,89%

Nghề tự do 135 19,74% 4,93%

 Nhận xét:

- Có 32,89% số trẻ sinh ra trong gia đình có cha mẹ làm ruộng mắc bệnh.

- Có 16,45% số trẻ sinh ra trong những gia đình có cha mẹ làm công nhân mắc bệnh.

- Có 6,58% số trẻ sinh ra trong những gia đình có cha mẹ làm công nhân viên chức mắc bệnh.

- Có 19,74% số trẻ sinh ra trong những gia đình có cha mẹ làm nghề tự do mắc bệnh.

c. Tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, còi xương phân bố theo mức lương của cha mẹ trẻ:

Bảng 14. Sự phân bố tỉ lệ trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, còi xương theo mức lương của cha mẹ trẻ:

Đơn vị: % Mức lương của cha mẹ trẻ n Tình trạng sức khỏe của trẻ

Suy dinh dưỡng, còi xương.

Bình thường

Dưới 5 trăm nghìn đồn 1 tháng. 0 0% 0%

5 trăm nghìn đồng 1 tháng. 50 13,16% 3,29%

5 trăm đến 1 triệu đồng 1 tháng. 50 13,16% 2,96%

1 triệu đồng 1 tháng. 108 14,8% 20,72%

1 triệu đến 5 triệu đồng 1 tháng. 200 6,58% 26,32%

5 triệu đồng 1 tháng. 100 6,58% 9,89%

Trên 5 triệu đồng 1 tháng. 100 4,94% 11,51%

 Nhận xét:

- Có 0% số trẻ sống trong những gia đình thu nhập bình quân là 5 trăm nghìn đồng 1 tháng mắc bệnh.

- Có 13,16% số trẻ sống trong những gia đình có mức thu nhập bình quân từ 5 trăm nghìn đồng 1 tháng mắc bệnh.

- Có 13,16% số trẻ sống trong những gia đình có mức thu nhập bình quân 5 trăm nghìn đồng đến 1 triệu đồng 1 tháng mắc bệnh.

- Có 14,8% số trẻ sống trong những gia đình có mức thu nhập bình quân 1 triệu đồng 1 tháng mắc bệnh.

- Có 6,58% số trẻ sống trong những gia đình có mưc thu nhập bình quân 1 triệu đến 5 triệu đồng 1 tháng mắc bệnh.

- Có 6,58% số trẻ sống trong những gia đình có mức thu nhập bình quân 5 triệu đồng 1 tháng mắc bệnh.

- Có 4,94% số trẻ sống trong những gia đình có mức thu nhập bình quân trên 5 triệu đồng 1 tháng mắc bệnh.

3.2.2. Kết quả nghiên cứu sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng theo kiến thức dinh dưỡng của các bà mẹ:

Bảng 15. Sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo kiến thức dinh dưỡng của bà mẹ trẻ

Đơn vị: %

Nội dung thông tin n

Tình trạng sức khỏe của trẻ Suy dinh dưỡng,

còi xương Bình thường Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng 150 11,51% 37,83%

Tập thể dục thường xuyên. 70 9,89% 13,16%

Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí 100 6,45% 26,45%

Tiêm phòng đầy đủ. 304 20% 32,03%

 Nhận xét:

- 11,51% số trẻ trong những gia đình có các bà mẹ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng mắc bệnh.

- 9,89% số trẻ trong những gia đình có các bà mẹ tập thể dục thường xuyên mắc bệnh.

- 6,45% số trẻ trong những gia đình có các bà mẹ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí mắc bệnh.

- 23,03% số trẻ sinh ra trong những gia đình có các bà mẹ được tiêm phòng đầy đủ mắc bệnh.

3.2.3. Kết quả nghiên cứu về sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng còi xương theo công tác vệ sinh thân thể cho trẻ :

Bảng 16. Kết quả nghiên cứu về sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng theo công tác chăm sóc vệ sinh thân thể cho trẻ:

Đơn vị: %

Nội dung thông tin n

Tình trạng sức khỏe của trẻ Suy dinh

dưỡng

Còi xương

Bình thường Vệ sinh tai, mũi, họng. 100 9,89% 13,16% 9,89%

Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 154 14,8% 19,74% 16,45%

Tắm nắng hàng ngày vào buổi sáng sớm 50 4,93% 3,3% 8,22%

 Nhận xét:

- Trong số 100 trẻ được vệ sinh tai, mũi, họng có 9,89% trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, 13,16% trẻ mắc bệnh còi xương, 9,89%

trẻ bình thường

- Trong số 154 trẻ được rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh có: 14,8% số trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, 19,74% trẻ mắc bệnh còi xương và 16,45% trẻ bình thường.

- Trong số 50 trẻ được tắm nắng thường xuyên vào buổi sáng có:

4,93% trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, có 3,3% trẻ mắc bệnh còi xương và 8,22% số trẻ bình thường.

- Có 26,32% số trẻ được rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh mắc bệnh.

-

3.2.4. Kết quả nghiên cứu về sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chu kì khám sức khỏe của trẻ trong năm và chế độ tiêm phòng cho trẻ:

Bảng 17. Kết quả nghiên cứu về sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chu kì khám sức khỏe của trẻ:

Đơn vị: %

Chu kì khám sức khỏe cho trẻ n

Tình trạng sức khỏe của trẻ Suy dinh dưỡng,

còi xương Bình thường

3 tháng/ lần. 10 0.99% 2,3%

6 tháng/ lần 50 6,58% 9,89%

Trên 6 tháng/ lần 74 8,22% 16,12%

1 năm/ lần 70 16,46% 6,58%

Trên 1 năm/ lần 100 24,67% 8,22%

 Nhận xét:

- 0,99% số trẻ được khám sức khỏe định kì 3 tháng 1 lần mắc bệnh.

- 6,58% số trẻ được khám sức khỏe định kì 6 tháng 1 lần mắc bệnh.

- 8,22% số trẻ được khám sức khỏe định kì trên 6 tháng 1 lần mắc bệnh.

- 16,46% số trẻ được khám sức khỏe định kì 1 năm 1 lần mắc bệnh.

- 24,67% số trẻ được khám sức khỏe định kì trên năm 1 lần mắc bệnh.

3.2.5. Sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chế độ dinh dưỡng của trẻ:

a. Kết quả nghiên cứu sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chế độ dùng sữa của trẻ:

Bảng 18 . Sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chế độ dùng sữa của trẻ:

Đơn vị: %

Nội dung thông tin n

Tình trạng sức khỏe của trẻ Suy dinh

dưỡng

Còi xương

Bình thường Trẻ được bú sữa non ngay sau khi sinh

và bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu. 125 6,58% 9,87% 24,67%

Trẻ được bú sữa mẹ đầy đủ và uống bổ

sung thêm sữa ngoài. 79 4,93% 6,58% 14,47%

Trẻ dùng chủ yếu là sữa ngoài. 100 9,87% 16,45% 6,58%

 Nhận xét:

- Trong số 125 trẻ được bú sữa non ngay sau khi sinh và bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu có 6,58% số trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, có 9,87% trẻ mắc bệnh còi xương, 24,67% trẻ bình thường.

- Trong số 79 trẻ được bú sữa mẹ đầy đủ và uống bổ sung thêm sữa ngoài có 4,93% trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, 6,58% số trẻ mắc bệnh còi xương, 14,47% số trẻ bình thường.

- Trong số 100 trẻ dùng chủ yếu là sữa ngoài có 9,87% trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, 16,45% số trẻ mắc bệnh còi xương,

Bảng 19. Sự phân bố tỉ lệ suy dinh dưỡng, còi xương theo chế độ dinh dưỡng của trẻ:

Đơn vị: %

Nội dung thông tin n

Tình trạng sức khỏe của trẻ

Suy dinh dưỡng

Còi xương

Bình thường Ăn bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng 74 4,93% 6,58% 12,83%

Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và ăn bổ

sung thêm dầu mỡ 50 3,29% 3,29% 9,87%

Ăn nhiều bột 100 9,87% 16,45% 6,58%

Ăn thức ăn có nhiều mắm muối 80 6,58% 14,8% 4,93%

 Nhận xét:

- Trong số 74 trẻ được ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng có 4,93% trẻ bị suy dinh dưỡng, 6,58% trẻ bị còi xương và 12,83% trẻ bình thường.

- Trong số 50 trẻ được ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và ăn bổ sung thêm dầu mỡ có 3,29% số trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, 3,29% số trẻ mắc bệnh còi xương và 9,87% trẻ bình thường.

- Trong số 100 trẻ ăn nhiều bột có 9,87% trẻ bị suy dinh dưỡng, 16,45% trẻ còi xương, 6,58% trẻ bình thường.

- Trong số 80 trẻ ăn thức ăn có nhiều mắm muối có 6,58% số trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, 14,8% số trẻ mắc bệnh còi xương và 4,93% số trẻ bình thường.

3.3. Biện pháp phòng, điều trị bệnh còi xương và bệnh suy dinh dưỡng:Từ những kết luận trên tôi xin được đưa ra một số biện pháp phòng và chống bệnh suy dinh dưỡng và bệnh còi xương.

3.3.1. Biện pháp phòng và điều trị bệnh suy dinh dưỡng:

 Biện pháp phòng bệnh:

- Truyền thông giáo dục dinh dưỡng:

+ Đối tượng quan trọng là các bà mẹ ông bố những người trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ, cần phải cung cấp đầy đủ các kiến thức về chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.

+ Tuyên truyền thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình nhất là ở những vùng quê nghèo và vùng dân tộc thiểu số.

+ Đào tạo nâng cao chất lượng nhận thức về dinh dưỡng của các cô nuôi dạy trẻ.

- Phải có chế độ dinh dưỡng hợp lí cho các bà mẹ khi mang thai và cho con bú.

+ Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thực phẩm cho bà mẹ lúc mang thai.

+ Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.

+ Cho trẻ bú sữa mẹ đầy đủ trong vòng 6 tháng đầu tiên. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí cung cấp đầy đủ thực phẩm của 4 nhóm.

- Phát hiện và sử lí sớm các trường hợp suy dinh dưỡng:

+ Cần phải theo dõi cân nặng của trẻ thường xuyên để phát hiện sớm các trường hợp suy dinh dưỡng từ đó có biện pháp chăm sóc hợp lí.

- Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn:

+ Cho trẻ đi tiêm chủng đầy đủ theo lịch tiêm chủng.

+ Điều trị triệt để các bệnh nhiễm trùng hô hấp tiêu chảy… không

+ Thường xuyên đi khám sức khỏe.

+ Tẩy giun định kì 6 tháng một lần cho trẻ trên 2 tuổi.

- Vệ sinh an toàn thực phẩm:

+Chọn lựa thực phẩm tươi ngon, không bảo quản dài ngày.

+Hạn chế dùng thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp, thức ăn phải được nấu chín kĩ, không sử dụng thực phẩm đã ôi thiu.

+ Sử dụng nguồn nước sạch để chế biến thức ăn.

 Biện pháp điều trị bệnh:

- Cần phải tìm nguyên nhân gây ra bệnh từ đó có biện pháp điều trị thích hợp.

Đối với các thể suy dinh dưỡng nhẹ chỉ cần điều trị tại nhà bằng cách hướng dẫn bà mẹ hoặc người nhà điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng cho hợp lí và theo dõi sự tăng cân của trẻ dựa vào biểu đồ tăng trưởng.

- Chế độ ăn: Ở những trẻ không bị mất nước hoặc những trẻ bị mất nước đã được điều trị thì bắt đầu cho ăn bằng đường miệng với độ đậm pha loãng, số lượng ít nhưng nhiều lần cùng với bú mẹ. Về thức ăn nên dùng các loại sũa hoặc các loại thức ăn có năng lượng cao.

- Chống nhiễm khuẩn: Cần phát hiện sớm các ổ nhiễm khuẩn đặc biệt là các ổ nhiễm tiềm tàng và điều trị bằng các loại kháng sinh đặc hiệu.

- Chăm sóc: Giữ gìn vệ sinh thân thể, chăm sóc da, giữ vệ sinh tai, mũi, họng.

3.3.2.Biện pháp phòng và điều trị bệnh còi xương:

 Biện pháp phòng bệnh:

- Chăm sóc bà mẹ khi mang thai hợp lí:

+ Khi có thai phải có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, tránh làm những công việc nặng nhọc để tránh đẻ non.

+ Nên tắm nắng thường xuyên.

- Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh và hoàn toàn trong 6 tháng đầu.

+ Đến tuổi ăn dặm, cần cho trẻ ăn đầy đủ và cân đối thực phẩm.

+ Cho trẻ ăn bổ sung thêm dầu, mỡ, không nên cho trẻ ăn nhiều mắm, muối, mì chính.

+ Không nên cho trẻ ăn bột quá sớm, trong bột có nhiều chat phytax làm hạn chế sự hấp thu canxi.

+ Không nên cho trẻ uống sữa bò.

+ Những trẻ sau khi sinh 1 tháng cần được tắm nắng mỗi ngày 15 phút vào lúc mặt trời mọc, ánh nắng phải chiếu trực tiếp lên trên bề mặt da ở mu bàn tay, chân, bụng, lưng, ngực

- Phòng ở của mẹ và trẻ phải thoáng mát và đầy đủ ánh sáng.

 Biện pháp điều trị bệnh còi xương:

+ Cho trẻ ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: sữa, cua, tôm, cá, trong các bữa ăn hàng ngày.

+ Cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ: vì vitamin D là loại tan trong dầu mỡ nên trong thức ăn có bổ sung dầu mỡ sẽ giúp trẻ dễ hấp thu thức ăn hơn.

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình suy dinh dưỡng, còi xương ở trẻ 4 đến 5 tuổi ở huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội và biện pháp khắc phục (Trang 25 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)