0
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 2 NĂM HỌC 2012-

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (KÈM ĐÁP ÁN) (Trang 36 -40 )

II. Phần riêng (6 điểm)

2. Về kiến thức:

THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 2 NĂM HỌC 2012-

NĂM HỌC 2012-2013

Mụn: Ngữ Văn – Lớp 10 (ngày thi: 04/01/2013)

(Thời gian làm bài 120 phỳt, khụng kể thời gian giao đề)

Đề thi cú 01 trang Cõu 1 (3,0 điểm)

Trong bài thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Nguyễn Duy viết:

“ Ta đi trọn kiếp con người Vẫn khụng đi hết những lời mẹ ru”.

Cõu thơ trờn gợi cho anh/chị suy nghĩ gỡ về tỡnh mẫu tử?

Cõu 2 (7,0 điểm)

Bàn về văn học dõn gian, nhà văn Gorki núi: “Rất cần nờu lờn rằng, trong văn học dõn gian hoàn toàn khụng cú búng dỏng của chủ nghĩa bi quan mặc dầu những người sỏng tỏc văn học dõn

gian sống trong nhọc nhằn, cực khổ. Tập thể dường như vẫn cú ý thức về tớnh bất diệt của mỡnh và tin rằng mỡnh sẽ chiến thắng tất cả những lực lượng thự địch”.

Bằng những hiểu biết về truyện cổ tớch Việt Nam, hóy làm sỏng tỏ nhận xột trờn.

---HẾT---

Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm

Họ tờn học sinh………..Số bỏo danh………..

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT SễNG Lễ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPTMễN NGỮ VĂN

NĂM HỌC 2012-2013

Thời gian làm bài: 180 phỳt (Khụng kể thời gian giao đề).

---

Cõu í Nội dung Điểm

1 Phõn tớch và lớ giải

Đũi hỏi vận dụng kiến thức, hiểu biết về nội dung và ý nghĩa của những lời ru; khả năng nhậy cảm để nhận biết bằng trỏi tim những mong ước và tỡnh yờu thương của mẹ.

a. í nghĩa của lời mẹ ru: khụng chỉ là lời ca và giai điệu để dỗ dành trẻ nhỏ ngủ ngon mà cũn là sự thể hiện tõm hồn, tấm lũng người hỏt ru. Tiếng ru của mẹ là tỡnh cảm, là ước mong, là lời gửi gắm tõm tỡnh của người mẹ với con mỡnh. Nú chứa đựng trong đú cả một thể giới tinh thần mà người mẹ cú được và muốn xõy dựng cho đứa con:

- Là lời yờu thương: chứa đựng tỡnh yờu vụ bờ bến của mẹ dành cho con. Trong tỡnh yờu ấy, con là tài sản quý giỏ nhất, là niềm tự hào lớn đẹp nhất, là cả cuộc sống của người mẹ.

- Là lời cầu nguyện, ước mong: lời ru là sự gửi gắm mong ước về tương lai của con với sự trưởng thành về thể chất và tõm hồn, sự thành cụng trong cuộc sống.

- Là lời nhắn nhủ, khuyờn răn, dạy bảo: Chứa đựng trải nghiệm của cuộc đời người mẹ, sự hiểu biết, khỏt vọng truyền thụ hiểu biết, kinh nghiệm của mẹ cho con, sự hiểu biết và kinh nghiệm về đạo làm người, về lẽ sống ở đời, về lẽ phải cần phải tuõn theo, về những giới hạn cần biết dừng lại, về những cạm bẫy nguy hiểm nờn trỏnh, về những bước đường mỗi người phải đi qua…

Cho dự là lời yờu thương, lời cầu nguyện hay lời nhắn nhủ thỡ cũng là chuẩn bị của người mẹ cho những đứa con trờn con đường đời hiện tại và sau này của nú, sự chuẩn bị khụng chỉ bằng kiến thức kinh nghiệm mà bằng cả tấm lũng và tỡnh yờu. Lẽ tự nhiờn, trong mỗi người mẹ luụn bao gồm cả một nhà giỏo dục và một phương phỏp giỏo dục của trỏi tim thấm đẫm yờu thương.

b. Khụng đi hết: Khụng thấy hết, khụng dựng hết, khụng thể hiểu biết hết, khụng sống hết những gỡ mẹ đó chuẩn bị cho con qua lời ru ấy:

- Tấm lũng bao dung vụ bờ của mẹ.

- Sự che chở, nõng đỡ, dỡu dắt trọn đời của mẹ qua những lời ru. - Cảm giỏc thấm thớa của người con qua trải nghiệm cuộc đời khi nhỡn nhận lại, cảm nhận lại những gỡ cú được từ lời ru và tỡnh yờu của người mẹ.

Lời tri õn của người con với mẹ là lời ca ngợi sự vụ giỏ, vụ bờ bến của tỡnh mẫu tử mẹ dành cho con. Cõu thơ đọc lờn giản dị và thấm thớa đủ để mỗi con người được ngồi lại trong yờn tĩnh để cảm động, suy nghĩ.

1

Bỡnh luận, đỏnh giỏ:

a. Vai trũ của tỡnh mẫu tử:

- Là mụi trường tốt nhất cho sự phỏt triển của tõm hồn và thậm chớ cả trớ tuệ của đứa con.

- Là điểm tựa cho lũng tin, sức mạnh của đứa con trong cuộc sống. - Là cỏi gốc thiện, nguồn nuụi dưỡng lương tri, nhõn phẩm của con người trong cuộc đời; cú ý nghĩa cảnh giới con người khi đứng trước bờ vực của lầm lỡ và tội ỏc.

- Là nơi xuất phỏt và cũng là chốn về sau cựng của con người trong cuộc sống đầy bất trắc, hiểm nguy.

b. Biểu hiện của tỡnh mẫu tử: Vụ cựng đa dạng phong phỳ song đều hướng tới cỏi đớch cuối cựng là cho con, vỡ con.

c. Thỏi độ cần cú đối với tỡnh mẫu tử: Khụng chỉ là đún nhận và cần sống, trải nghiệm và tự điều chỉnh bản thõn để gúp phần làm toả sỏng giỏ trị thiờng liờng của tỡnh mẹ trong chớnh cỏi kết tinh của tỡnh mẹ thiờng liờng ấy là tõm hồn và sự sống của bản thõn mỡnh.

0,5

0,25

2

Giải thớch nhận định:

- Tỏc giả của văn học dõn gian là nhõn dõn lao động, những con người luụn sống trong nhọc nhằn, cực khổ, luụn thua thiệt và chịu nhiều bất cụng.

- Trong tỏc phẩm, họ kể lại cõu chuyện để núi về cuộc đời của mỡnh, của tầng lớp mỡnh.

- Tuy vậy, cỏch nhỡn, cỏch nghĩ của họ trong tỏc phẩm thỡ luụn ỏnh lờn niềm tin, niềm lạc quan mónh liệt về sự chiến thắng của cỏi đẹp, điều thiện đối với cỏi xấu, cỏi ỏc.

1

Chứng minh:

Cõu núi của M.Gorki là nhận định về văn học dõn gian núi chung nhưng đề bài chỉ yờu cầu chứng minh bằng truyện cổ tớch. Bởi vậy thớ sinh cần lựa chọn và phõn tớch được những dẫn chứng tiờu biểu của thể loại truyện cổ tớch để chứng minh.

a. Hoàn cảnh sống của nhõn dõn trong truyện cổ tớch:

- Truyện cổ tớch ra đời trong hoàn cảnh xó hội quỏ độ từ chế độ cụng xó nguyờn thuỷ sang chế độ phong kiến và phỏt triển mạnh trong xó hội phong kiến. Đú là chế độ xó hội nảy sinh nhiều mõu thuẫn, nhiều mối quan hệ phức tạp, trong đú nổi lờn là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa giai cấp thống thống trị và bị trị. Sự phõn chia giai cấp và mõu thuẫn đú thể hiện ở sự phõn tuyến của nhõn vật. - Qua truyện cổ tớch, tỏc giả dõn gian núi về cuộc sống cực khổ, nhọc nhằn, luụn chịu cảnh bất cụng của giai cấp mỡnh.

+ Họ bị búc lột sức lao động (Cõy tre trăm đốt).

+ Họ bị lừa gạt (Tấm Cỏm, Thạch Sanh, Cõy tre trăm đốt).

+ Họ bị đối xử bất cụng, bị khinh rẻ, chịu nhiều thua thiệt (Cõy khế, Sọ Dừa, Lấy vợ cúc…).

+ Cuộc sống nghốo khổ, khốn cựng (Chử Đồng Tử).

b.Truyện cổ tớch khụng hề cú búng dỏng của chủ nghĩa bi quan, mà luụn tin vào tập thể, tin vào sự chiến thắng của lẽ phải, điều thiện.

- Trong đúi nghốo, thiếu ăn, họ mơ về sự no ấm, đủ đầy (nồi cơm của Thạch Sanh, lõu đài của Chử Đồng Tử, đảo vàng trong Cõy khế…).

- Trong cảnh sống bất cụng, họ mơ về sự cụng bằng, dõn chủ (Cõy khế, Cõy tre trăm đốt).

- Họ tin vào sức mạnh của tỡnh yờu cú thể vượt qua những hố sõu ngăn cỏch về địa vị: chàng trai nghốo lấy được cụng chỳa, cụ gỏi

1

1

nghốo lấy được vua.

- Họ tin vào sức sống bất diệt của mỡnh: cụ Tấm chết đi sống lại nhiều lần, mỗi lần sống lại lại trở nờn mạnh mẽ hơn; Sọ Dừa cởi bỏ lốt quỏi dị trở thành chàng trai khụi ngụ..

- Họ tin vào khả năng của mỡnh sẽ chiến thắng cỏi ỏc, cỏi xấu (Sọ Dừa, Lấy vợ cúc).

- Sự xuất hiện của Tiờn, Bụt cũng là ước mơ, niềm tin của nhõn dõn lao động về sức mạnh của lẽ phải, cụng lớ và điều thiện.

- Cỏch kết thỳc cú hậu của cỏc truyện cổ tớch thần kỡ chớnh là sự thể hiện niềm tin đạo đức , sự khẳng định lạc quan: ở hiền gặp lành, ỏc giả ỏc bỏo.

1

Đỏnh giỏ:

- Truyện cổ tớch ra đời trong hoàn cảnh xó hội cú nhiều bất cụng. Tỏc giả dõn gian khụng ngần ngại khi phơi bày thực trạng khốn cựng trong cuộc sống của mỡnh. Song truyện cổ tớch khụng hề gõy cảm giỏc bi thương, bi luỵ bởi tinh thần lạc quan thấm đẫm trong cỏc tỏc phẩm.

- Tinh thần lạc quan chớnh là sức mạnh tinh thần to lớn giỳp họ vượt lờn hoàn cảnh sống bất cụng, ngặt nghốo. Đõy là giỏ trị nhõn văn sõu sắc của truyện cổ tớch.

1

* Lưu ý:

- Giỏm khảo nắm vững yờu cầu của hướng dẫn chấm để đỏnh giỏ tổng quỏt bài làm của thớ sinh. Cần khuyến khớch những bài viết cú chất văn, cú những suy nghĩ sỏng tạo.

Đề số 13:

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (KÈM ĐÁP ÁN) (Trang 36 -40 )

×