Có hai cách thức ch yếu để phân tích tình hình n i b c a doanh nghi p (phân tích bên trong), đó là phân tích nguồn lực và phân tích chu i giá trị. Phân tích nguồn lực tập trung vào dự tr ; phân tích chu i giá trị tập trung vào dòng giá trị. Nếu dòng giá trị xu t hi n mức đơn vị kinh doanh, thì các nguồn lực l i xu t hi n hoặc đơn vị kinh doanh hoặc c p công ty.
1.2.3.1. Phân tích nguồn lực
Cách thức ch yếu để phân tích bên trong, đó là phân tích nguồn lực.
Phân tích nguồn lực cho th y các dự tr về nguồn lực, kh năng và các tài s n sẵn có cho toàn b công ty.
Các nguồn lực có thể chia thành hai lo i: nguồn lực h u hình và nguồn lực vô hình. Các nguồn lực h u hình có thể th y đư c và định d ng đư c, bao gồm nguồn lực tài chính, tổ chức, các điều ki n vật ch t và công ngh . Các nguồn vô hình bao gồm nhân sự, kh năng c i tiến và danh tiếng. Xem b ng 1.1.
B ng 1.1: Các ngu n l c h u hình
Ngu n N i dung
Các nguồn tài chính - Kh năng vay n - Kh năng tự tài tr
Các nguồn tổ chức - C u trúc quan h báo cáo chính thức, h thống ho ch định, kiểm soát phối h p chính thức
Các nguồn vật ch t - Tính phức t p và phân bố các nhà xư ng máy móc thiết bị
- Tiếp cận các nguồn nguyên li u Các nguồn kỹ thuật - Dự tr về kỹ thuật như b n quyền,
nhãn hi u thương m i, bằng sáng chế, bí mật kinh doanh
Trong vi c t o ra các năng lực cốt lõi, so với các nguồn h u hình, các nguồn vô hình là nguồn có tác d ng h u hi u hơn và nổi tr i hơn. Xem b ng 1.2.
B ng 1.2: Các ngu n vô hình
Ngu n N i dung
Nhân sự
- Kiến thức - Tin cậy
- Các kh năng qu n trị - Thói quen tổ chức Các nguồn sáng kiến - Các ý tư ng
- Kh năng khoa học - Kh năng c i tiến
Các nguồn danh tiếng
- Danh tiếng với khách hàng - Nhãn hi u
- Các nhận thức về đ bền, ch t lư ng, đ tin cậy c a s n phẩm
- Danh tiếng với nhà cung c p: tính h u hi u, hi u qu , h tr , các tương tác và mối liên h cùng có l i
Các nguồn vô hình là các nguồn khó nhận th y, và r t khó để cho các đối th c nh tranh tìm hiểu, mua l i, bắt chước hay thay thế nên các doanh nghi p thích dựa trên các nguồn lực vô hình như là nền t ng c a các kh năng và
năng lực tốt hơn các nguồn h u hình. Thực tế, nguồn lực càng khó quan sát và nhận ra, càng có kh năng tr thành m t nền t ng cho các l i thế c nh tranh bền v ng. Hơn n a, so với nguồn h u hình, các nguồn vô hình d vận d ng hơn.
Nguồn lực tự nó không t o ra l i thế cho công ty. Để sinh ra kh năng khác bi t, các nguồn lực ph i đ c đáo và đáng giá. M t nguồn lực đ c đáo đó là nguồn lực mà không có công ty nào khác có đư c. M t nguồn lực đáng giá nếu bằng cách nào đó giúp t o ra nhu cầu m nh mẽ về s n phẩm c a công ty. Giá trị chiến lư c c a các nguồn lực đư c xác định b i mức đ nh hư ng c a chúng đến vi c phát triển các kh năng, các năng lực cốt lõi và đến l i thế c nh tranh.
Các năng lực cốt lõi c a m t tổ chức sinh ra từ hai nguồn, đó là các nguồn lực và kh năng tiềm tàng c a nó.
1.2.3.2. Phân tích các khả năng tiềm tàng
Kh năng tiềm tàng là kh năng c a công ty s d ng các nguồn lực đã đư c tích h p m t cách có m c đích để đ t đư c m t tr ng thái m c tiêu mong muốn; các kh năng sẽ đư c sinh ra theo th i gian thông qua nh ng tương tác gi a các nguồn lực h u hình và vô hình.
Sự phân bi t gi a nguồn lực và kh năng tiềm tàng ch yếuđể hiểuđiều gì đã sinh ra năng lực t o sự khác bi t (năng lực cốt lõi). M t công ty có thể có các nguồn lực đ c đáo và đáng giá nhưng nếu nó không có kh năng tiềm tàng để s d ng các nguồn lực đó m t cách hi u qu vẫn không thể t o ra và duy trì kh năng t o sự khác bi t. Tuy nhiên, m t công ty cũng không nh t thiết ph i có các nguồn lựcđ cđáo và đáng giá để thiết lập các kh năng khác bi t mi n là có nh ng kh năng tiềm tàng mà đối th c nh tranh không có.
Tóm l i, m t công ty để có năng lực cốt lõi (năng lực khác bi t), ph i có tối thiểu m t nguồn lực đ c đáo, đáng giá và các kh năng tiềm tàng cần thiết
để khai thác nguồn lực đó, hoặc m t năng lực đ c đáo để qu n trị các nguồn lực chung. Năng lực t o sự khác bi t c a công ty là m nh nh t khi nó s h u các nguồn lựcđ cđáo, đáng giá cùng với năng lực qu n trị các nguồn lựcđó. 1.2.3.3. Năng lực cốt lõi (năng lực t o sự khác bi t)
Năng lực cốt lõi là sức m nh đ cđáo cho phép công ty đ tđư c sự vư t tr i về hi u qu , ch t lư ng, c i tiến, và đáp ứng khách hàng, do đó t o ra giá trị vư t tr i và đ t đư c ưu thế c nh tranh. Công ty có năng lực cốt lõi có thể t o ra sự khác bi t cho các s n phẩm c a nó hoặcđ tđư c chi phí th p hơn so với đối th . Các năng lực cốt lõi c a m t tổ chức sinh ra từ hai nguồn: các nguồn lực và kh năng tiềm tàng c a nó. Các năng lực cốt lõi ph i b o đ m bốn tiêu chuẩn c a l i thế c nh tranh bền v ng: đáng giá, hiếm, khó bắt chước, không thể thay thế.
Vậy để nhận di n các năng lực cốt lõi ta tiến hành phân tích nguồn lực và kh năng tiềm tàng c a nó và kh năng tiềm tàng c a nó ph i thỏa mãn 4 tiêu chuẩn c a l i thế c nh tranh bền v ng trên.
1.2.3.4. Phân tích chuỗi giá trị
Thuật ng chu i giá trị chỉ ý tư ng coi m t công ty là m t chu i các ho t đ ng chuyển hoá đầu vào thành các đầu ra t o giá trị cho khách hàng. Quá trình chuyển hoá các đầu vào thành đầu ra bao gồm m t số ho t đ ng chính và các ho t đ ng h tr . M i ho t đ ng làm tăng thêm giá trị cho s n phẩm.
Xem chu i giá trị hình 1.2.
Qun trị nguồn nhân lực Thu mua
Chức năng h tr Cơ s h tầng H thống thông tin R & D
Hình 1.2: Chu i giá tr - Các ho t đ ng chính
Các ho t đ ng chính ph i thực hi n với vi c thiết kế, t o ra và giao s n phẩm cũng như các ho t đ ng marketing các dịch v hậu mãi và h tr . Trong chu i giá trị mô t hình, các ho t đ ng chính chia làm năm ho t đ ng: Cung c p n i b , s n xu t, cung c p ra bên ngoài, marketing và dịch v .
- Các ho t đ ng h tr
Các ho t đ ng h tr cung c p các đầu vào cho phép các ho t đ ng chính x y ra, bao gồm các ho t đ ng: Qu n trị vật li u, qu n trị nguồn nhân lực, h thống thông tin, cơ s h tầng, R & D.