giáo viên
Hoạt động của
học sinh Kết quả cần đạt
Phẩm chất - năng lực cần phát triển Hoạt động 1: Giới thiệu dự án (giao nhiệm vụ)
- Đặt vấn đề:
Hằng ngày có rất nhiều âm lọt vào tai chúng ta. Có những âm nghe rất êm tai (đoạn ghi âm); những cũng có lúc chúng ta nghe những âm rất khó chịu (đoạn ghi âm)
Vậy âm là gì? Nó truyền như thế nào? Tai ta phân biệt các âm khác nhau dựa trên đặc điểm gì? Âm có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người và các sinh vật
- Lắng nghe - Học sinh hiểu được ý nghĩa của dự án.
khác trên trái đất?
Để có những hiểu biết đầy đủ, sâu sắc hơn về âm, chúng ta sẽ thực hiện dự án “Tìm hiểu về sóng âm”.
- Hướng dẫn học sinh phát triển sơ đồ tư duy KWL từ chủ đề “Tìm hiểu về sóng âm”
- Yêu cầu các đại diện các nhóm lên bảng cùng hoàn thiện sơ đồ tư duy về chủ đề
“Tìm hiểu về sóng âm”
Lưu ý: Nhóm trình bày sau chỉ bổ sung, không lặp lại ý của nhóm trước.
- Hoạt động cá nhân: Phát triển sơ đồ tư duy theo cá nhân (Điền vào bảng).
- Hoạt động nhóm: Theo 4 tổ, Tổ trưởng tổng hợp ý kiến của các thành viên về chủ đề “Tìm hiểu về sóng âm”
- Theo yêu cầu của giáo viên, đại diện các nhóm cùng hoàn thiện sơ đồ tư duy cho chủ đề tìm hiểu về sóng âm.
- Các nhóm trao đổi trước lớp về những điều đã biết và thảo luận để chia những nội dung muốn biết thành các nhóm cùng loại.
- Học sinh nắm được những nội dung kiến thức mà các em mong muốn đạt được sau khi hoàn thành dự án.
- Học sinh nắm được nhiệm vụ cụ thể, sản phẩm dự kiến, yêu cầu về sản phẩm, nguồn tài liệu hỗ trợ ứng với mỗi nhiệm vụ.
- Chia nhóm thực hiện dự án đảm bảo có nhiều học sinh được tự nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về vấn đề mà các em quan tâm.
- Các nhóm cử được nhóm trưởng; ký hợp đồng học tập với giáo viên; lập kế hoạch và sử dụng Sổ theo dõi dự án, hoàn thiện sơ đồ tư duy với tiểu chủ đề của nhóm mình.
Các nhóm trao đổi và thống nhất phân
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác và
làm việc
nhóm: làm việc và hợp tác với những người có năng lực khác nhau để đạt được mục đích chung cùng nắm chắc kiến thức, vận dụng được kiến thức để giải quyết nhiệm vụ của nhóm; xây dựng được mối quan hệ tốt với những thành viên trong nhóm, giúp đỡ nhau
- Sau khi tổng hợp ý kiến của các nhóm, cô khái quát những nội dung kiến thức mà các em mong muốn đạt được sau khi hoàn thành dự án như sau (thể hiện trên sơ đồ tư duy vẽ trên bảng).
Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm thực hiện 6 tiểu chủ đề tương ứng với 6 nhiệm vụ trọng tâm.
- Giáo viên giới thiệu tóm tắt về nhiệm vụ cụ thể, sản phẩm dự kiến, yêu cầu về sản phẩm, nguồn tài liệu hỗ trợ (phụ lục 5) ứng với mỗi nhiệm vụ.
- Để đảm bảo rằng sẽ có nhiều em được tự nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về vấn đề mà em quan tâm, các em hãy điền vào
- Quan sát, lắng nghe và lựa chọn vấn đề nghiên cứu thông qua phiếu điều tra nhu cầu của người học.
- Một nhóm học sinh được giáo viên cử tổng hợp kết quả.
công nhiệm vụ của từng thành viên
trong các hoạt
động; để
khẳng định vai trò của mình trong nhóm.
phiếu điều tra sau (phát phiếu điều tra - phụ lục 2).
- Căn cứ vào kết quả tổng hợp phiếu nhu cầu cô phân công cụ thể như sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu về khái niệm sóng âm, nguồn âm, phân loại sóng âm, đặc điểm của quá trình truyền âm.
Gồm các học sinh: …
Nhóm 2: Tìm hiểu về các đặc trưng vật lí của âm.
Gồm các học sinh: …
Nhóm 3: Tìm hiểu các đặc trưng sinh lí của âm.
Gồm các học sinh: …
Nhóm 4: Tìm hiểu về các nguồn nhạc âm và vai trò của hộp cộng hưởng Gồm các học sinh: …
- Nhóm 5: Tìm
hiểu vai trò của sóng âm trong đời sống, xã hội.
Cách sử dụng các đặc trưng vật lí, sinh lí của âm để xác định tàu ngầm, các vật trôi dạt, các đàn cá, độ sâu đáy biển và sử dụng trong việc lập bản đồ và dự đoán động đất sóng thần, cảnh báo dòng Rip … Gồm các học sinh: …
- Nhóm 6: Tìm hiểu khái niệm ô nhiễm tiếng ồn và ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đến con người nói riêng và sinh vật sống nói chung. Gồm các học sinh: …
- Hướng dẫn các nhóm lập kế hoạch và sử dụng Sổ theo dõi dự án, cách hoàn
- Di chuyển về vị trí nhóm được phân công, các nhóm cử nhóm trưởng.
- Nhóm trưởng nhận hợp đồng học tập (phụ lục 3) sổ theo dõi dự án (phụ lục 4) và
phiếu định
hướng học tập (phụ lục 5).
- Đại diện các nhóm ký hợp đồng học tập với giáo viên.
- Các nhóm trao đổi và thống
thiện sơ đồ tư duy với tiểu chủ đề của nhóm mình.
nhất phân công nhiệm vụ của từng thành viên.
Thảo luận về cách làm để thu được kết quả tốt nhất.
- Các nhóm bước đầu ghi thông tin vào Sổ theo dõi dự án.
Hoạt động 2: Triển khai dự án (trong 02 tuần) - Trong hai tuần
thực hiện dự án, giáo viên luôn bám sát kế hoạch và tiến độ thực hiện của các nhóm.
- Gặp học sinh theo thời gian đã lưu ý trong hợp đồng học tập để hỗ trợ, bồi dưỡng kỹ năng cho học sinh về công nghệ thông tin và giải đáp những vướng mắc của học sinh.
- Bước đầu đánh giá các kết quả hoạt động của các nhóm. Sau đó, có hướng dẫn và điều chỉnh đối với những nội dung kiến thức chưa đúng.
- Hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm thực hiện các nhiệm vụ được phân công theo nhóm trong sổ tay dự án mỗi nhóm.
- Nhóm trưởng mỗi nhóm có nhiệm vụ báo cáo định kỳ với giáo viên về tiến độ và kết quả mà nhóm thực hiện.
- Đại diện các nhóm gặp gỡ giáo viên theo định kỳ và hoàn thành sản phẩm lần cuối nộp cho giáo viên trước thời điểm báo cáo kết quả 03 ngày và cùng
- Đại diện các nhóm gặp gỡ giáo viên theo định kỳ và hoàn thành sản phẩm lần cuối nộp cho giáo viên trước thời điểm báo cáo kết quả 03 ngày và cùng giáo viên thống nhất thời điểm chạy thử chương trình.
- Năng lực tự học: tự tìm kiếm thông tin trong sách giáo khoa và các nguồn tài liệu khác, xử lí thông tin theo yêu cầu.
- Năng lực sáng tạo: từ các kiến thức đã học, kết hợp tình hình thực tiễn ở địa phương đề xuất ý tưởng, giải pháp thực hiện nhiệm vụ.
- Năng lực hợp tác và làm việc nhóm.
giáo viên thống nhất thời điểm chạy thử chương trình.
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả dự án và nhận thông tin phản hồi (cuối tuần 2) Hoạt động: Tìm
hiểu về âm, nguồn âm.
- Trong thực tế cuộc sống chúng ta gặp nhiều hiện tượng thú vị liên quan đến âm. Ví dụ khi chuông, trống đang kêu, ta để tay chạm vào thì không thấy kêu nữa.
Khi ghé tai sát mặt đường ta có thể nghe thấy tiếng xe cộ từ đằng xa. Hay những con dơi có khả năng gì mà có thể bay nhanh trong đêm tối mà không bị va vào cành cây, tường vách? … Để trả lời những câu hỏi đó, sau đây cô mời đại diện nhóm 1 sẽ giới thiệu với chúng ta một số khái niệm ban đầu về âm, sóng âm.
- Nhóm 1 cử chuyên gia Vật lí nêu được khái niệm âm, nguồn âm, phân loại sóng âm, nêu đặc điểm của sự truyền âm.
- Chuyên gia Sinh học nêu cụ thể quá trình tiếp nhận sóng âm của cơ quan thính giác ở người.
- Các nhóm khác nêu câu hỏi thắc mắc nhằm làm rõ nội dung.
- Nhóm 1 trả lời
…