- Lớp 3 cĩ bề dày 10 m, điện trở suất 50 Ωm và vận tốc truyền sĩng 2500 m/s. - Lớp 4 cĩ chiều dài vơ hạn, điện trở suất cao 5000 Ωm và vận tốc truyền sĩng cao 6000 m/s.
- Đứt gãy xuất hiện ngay dưới lớp 1 cĩ điện trở suất 300 Ωm, vận tốc truyền sĩng trong đới đứt gãy là 1800 m/s.
Tuyến đo địa chấn và ảnh điện khơng đi qua vị trí cĩ đứt gãy (hình 3.15).
300 m 3000 Ωm1000 m/s 500 Ωm 1000 m/s 500 Ωm 2500 m/s 50 6000 m/s 5000 Ωm 300 Ωm 1800 m/s
Tuyến đo địa chấn và ảnh điện
h = 5 m h = 5 m h = 10 m
Mặt cắt địa chấn phản ảnh tương đối chính xác bề dày và vận tốc sĩng truyền trong các phân lớp so với mơ hình ta xây dựng. Ta cĩ thể chia mơi trường bên dưới mặt đất thành 4 lớp :
- Lớp 1 : cĩ chiều dày gần 5 m, vận tốc truyền sĩng trong lớp khoảng 300 m/s. - Lớp 2 : cĩ chiều dày hơn 5 m, vận tốc truyền sĩng trong lớp khoảng 1000 m/s. - Lớp 3 : cĩ chiều dày gần 10 m, vận tốc truyền sĩng 2500 m/s.
- Lớp 4 : vận tốc truyền sĩng cao 6000 m/s. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 Khoang cach (m) -40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 Do sau (m) 300 m/s 1000 m/s 2500 m/s 6000 m/s Van toc a) Biểu đồ thời khoảng mơ hình 3
b) Mặt cắt địa chấn mơ hình 3
Đối với mặt cắt ảnh điện, ta cũng cĩ thể chia mơi trường bên dưới mặt đất thành các phân lớp ngang :
- Lớp phủ trên mặt đất đến độ sâu 5 m, cĩ điện trở suất cao khoảng 3000 Ωm. - Từđộ sâu 5 m đến 10 m, dải phân lớp điện trở suất biến đổi từ 2000 Ωm đến 200 Ωm.
- Từđộ sâu, 10 m đến 20 m, tồn tại vùng điện trở suất thấp dưới 100 Ωm.
- Từđộ sâu 20 m trở đi là các đới ngang cĩ điện trở suất thay đổi trong khoảng từ 200 Ωm đến khoảng 2000 Ωm.
Nhận xét :
Trong trường hợp này, kết quả minh giải địa chấn khúc xạ cho ta các ranh giới
địa chất và vận tốc truyền sĩng trong các phân lớp rõ rệt hơn so với phương pháp ảnh
điện. Dịng điện lan truyền trong đất nên ta khĩ cĩ thể xác định chính xác các ranh giới của các lớp. Mặt khác, mặt cắt ảnh điện khơng phản ánh đúng lớp nền điện trở suất cao 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 Khoang cach (m) -40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 Do sau ( m ) 0 100 150 200 250 300 400 550 750 1000 1300 1500 2300 3000 4000 5000 7000
Dien tro suat (Ohm.m) a) Mặt cắt điện trở suất biểu kiến mơ hình 3
b) Mặt cắt ảnh điện mơ hình 3
(5000 Ωm) như trong mơ hình (hình 3.15) mà ta xây dựng, điện trở suất lớp nền trong mặt cắt ảnh điện thấp hơn rất nhiều (2000 Ωm) so với điện trở suất thật của mơ hình. Trong trường hợp này, nếu như chỉ áp dụng duy nhất một phương pháp ảnh điện, thì kết quả phân tích sẽ dẫn đến kết luận sai lầm về mơi trường điện trở suất bên dưới lớp phủ.
III.3.4. Mơ hình 4
Mơ hình 4 (hình 3.18) hồn tồn tương tự mơ hình 3, tuy nhiên mơi trường địa chất của đới đứt gãy cũng chính là mơi trường địa chất của lớp nền (điện trở suất 5000
Ωm và vận tốc truyền sĩng trong lớp 6000 m/s). 300 m 3000 Ωm 1000 m/s 500 Ωm 2500 m/s 50 Ωm 6000 m/s 5000 Ωm 6000 m/s 5000 Ωm
Tuyến đo địa chấn và ảnh điện
h = 5 m h = 5 m h = 10 m
Trong mặt cắt địa chấn thể hiện tương đối chính xác mơ hình địa chất (hình 3.18) mà ta xây dựng, cĩ thể chia mơi trường thành 4 tầng địa chất cĩ vận tốc truyền sĩng khác nhau:
- Lớp 1 : cĩ bề dày khoảng 5 m, vận tốc truyền sĩng trong lớp là 300 m/s. - Lớp 2 : cĩ bề dày khoảng 5 m, vận tốc truyền sĩng trong lớp 1000 m/s. - Lớp 3 : cĩ bề dày gần 10 m, vận tốc truyền sĩng trong lớp 2500 m/s. - Lớp 4 : vận tốc truyền sĩng trong lớp là 6000 m/s. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 Khoang cach (m) -40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 Do sau (m) 300 m/s 1000 m/s 2500 m/s 6000 m/s Van toc a) Biểu đồ thời khoảng mơ hình 4
b) Mặt cắt địa chấn mơ hình 4
Trong mặt cắt ảnh điện, ta nhận thấy :
- Mơi trường gần mặt đất, xuống đến độ sâu 5 m, tồn tại tầng phủ cĩ điện trở
suất cao khoảng 3000 Ωm.
- Từ độ sâu 5 m đến 10 m, tồn tại các đới điện trở suất giảm dần dao động từ
2000 Ωm đến khoảng 300 Ωm.
- Từđộ sâu trên 10 m đến 20 m, mơi trường cĩ điện trở suất thấp dưới 100 Ωm. - Từ 20 m trở đi, điện trở suất các đới nằm ngang tăng từ 300 Ωm đến khoảng 3000 Ωm.
Nhận xét :
Đối với mơ hình 4 mà ta xây dựng, phương pháp địa chấn khúc xạ minh họa ranh giới mơi trường địa chất dưới mặt, các tầng lớp và vận tốc truyền sĩng trong lớp tương đối chính xác hơn so với phương pháp ảnh điện 2 chiều.
Các phân lớp ngang từ độ sâu 20 m trở đi trong mặt cắt ảnh điện phản ánh khơng chính xác phân lớp 5000 Ωm trong mơ hình 4 (hình 3.18). Điện trở suất của
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240Khoang cach (m) Khoang cach (m) -40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 Do sau ( m ) 0 100 150 200 250 300 400 550 750 1000 1300 1500 2300 3000 4000 5000 7000
Dien tro suat (Ohm.m) a) Mặt cắt điện trở suất biểu kiến mơ hình 4
b) Mặt cắt ảnh điện mơ hình 4
các đới này dao động theo độ sâu từ 300 Ωm đến khoảng 3000 Ωm. Cũng giống như
trường hợp trên, bài tốn ngược của phương pháp thăm dị điện cũng cho ra kết quả sai lệch và khơng phù hợp với mơi trường thực tế.
III.3.5. Mơ hình 5
Mơ hình 5 (hình 3.21) gồm 3 phân lớp ngang :
- Lớp 1 : tầng phủ dày 5 m cĩ điện trở suất rất cao 5000 Ωm, vận tốc truyền sĩng trong phân lớp tương đối thấp 600 m/s.
- Lớp 2 : cĩ điện trở suất thấp hơn lớp phủ 500 Ωm, nhưng cĩ vận tốc truyền sĩng cao hơn 1500 m/s, lớp cĩ chiều dày 20 m.
- Lớp 3 : lớp nền cĩ điện trở suất cao 3000 Ωm và vận tốc truyền sĩng trong lớp rất cao 3000 m/s. 600 m/s 5000 Ωm 1600 m/s 500 Ωm 3000 m/s 3000 Ωm Hình 3.21: Mơ hình 5 h = 5 m h = 20 m
Đối với mặt cắt địa chấn (hình 3.22), ta cĩ thể chia mơi trường bên dưới thành 3 tầng địa chất theo phương ngang :
- Lớp 1: chiều dày khoảng 5 m, vận tốc sĩng truyền tương ứng với phân lớp này là 600 m/s.
- Lớp 2: dày 20 m, vận tốc truyền sĩng trong lớp vào khoảng 1500 m/s.
- Lớp 3: nằm ởđộ sâu 25 m trởđi cĩ vận tốc truyền sĩng cao khoảng 3000 m/s.