Một số bazơ quan trọng

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 mô hình trường học mới (Trang 38 - 43)

- NaOH là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước. Khi tan tỏa nhiệt.

- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục giấy và ăn mòn da (xút ăn da) do đó khi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận.

b. Tính chất hóa học

- Tác dụng với chất chỉ thị: Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, làm phenolphtalein chuyển thành màu hồng.

- Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O - Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

NaOH + HCl → NaCl + H2O c. Ứng dụng

Ứng dụng: SHD/83

d. Sản xuất natri hiđroxit.

Trong công nghiệp NaOH được sản xuất từ nguyên liệu chính là NaCl bằng

dung câu hỏi trong SHD/83.

- HS đọc, thảo luận, trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt kiển thức.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SHD kết hợp với kiến thức thực tế thảo luận nhóm cho biết Ca(OH) 2 có nhứng tính chất vật lí nào ?

- HS đọc, trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt kiển thức.

- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của bazơ tan.

- HS nhắc lại.

- GV yêu cầu HS cho biết Ca(OH) 2 có những tính chất hóa học nào? Mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng minh họa.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.3 SHD/84 và thông tin trong hình kết hợp với kiến thức thực tế cho biết Ca(OH)2

có những ứng dụng gì ?

- HS quan sát, đọc, trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt kiển thức.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SHD/85, thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:

+ Người ta dùng thang pH để làm gì?

+ pH = 7 thì đó là môi trường gì? Lấy VD.

+ pH ˃ 7 thì đó là môi trường gì? Lấy VD.

+ pH ˂ 7 thì đó là môi trường gì? Lấy VD.

- HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin trong SHD trả lời các câu hỏi sau:

+ pH trong dạ dày người khoảng bao

phương pháp điện phân dung dịch NaOH bão hòa. PT điện phân như sau:

NaCl + H2O NaOH + H2 + Cl2

2. Caxi hiđroxit (Ca(OH)2) a. Tính chất vật lí

Ca(OH) 2 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Dung dịch Ca(OH)2 còn được gọi là nước vôi trong

b. Tính chất hóa học

- Dung dịch Ca(OH) 2 chuyển quỳ tím thành màu xanh, chuyển dung dịch phenolphtalein thành màu hồng.

- Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2 O - Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + 2H2 O c. Ứng dụng

Ứng dụng: SHD/84

3. Thang pH

Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch.

- pH = 7 thì dung dịch là môi trường trung tính. VD: Nước tinh khiết hoặc dung dịch HCl có pH = 7.

+ pH ˃ 7 thì thì dung dịch có tính bazơ.

VD: dung dịch NaOH 1M có pH = 14, … pH càng lớn thì tính bazơ càng lớn.

+ pH ˂ 7 thì thì thì dung dịch có tính axit. VD: dung dịch HCl 0,1M có pH = 1,

… pH càng nhỏ thì tính axit càng lớn.

nhiêu? Đó là môi trường gì ?

+ pH trong dạ dày quá thấp sẽ gây nên những hậu quả gì ? Nếu quá cao thì sẽ có những triệu trứng gì ?

- GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm thử độ pH của nước tranh và nước cốt tranh và cho biết môi trường của hai loại nước này.

- GV yêu cầu cá nhân HS làm bài tập phần luyện tập.

- HS: Thực hiện, báo cáo, bổ sung cho nhau hoàn thiện đáp án.

- GV yêu cầu cá nhân HS làm bài tập phần hoạt động vận dụng.

GV: Yêu cầu cá nhân HS đọc phần tìm tòi mở rộng.

HS: đọc.

GV yêu cầu HS về nhà thực hiện hoạt động tìm tòi mở rộng.

C. Hoạt động luyên tập

D. Hoạt động vận dụng

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

IV. Nhận xét đánh giá 1. Giảng dạy

2. Học tập

Những học sinh có kết quả học tập

Lớp 8B Lớp 8C

HS Tích cực Chưa tích cực HS Tích cực Chưa tích cực Tiết 1

Tiết 2

Tiết 3 Tiết 4

3. Điều chỉnh bổ sung

Ngày soạn: …./12/2017

Tiết Lớp 8B Lớp 8C

Ngày Sĩ số Ngày Sĩ số

1 2 3 4

Từ tiết 35 đến tiết 38: Bài 8: MUỐI I. Mục tiêu bài học (SGK)

1. Mục tiêu: SHD

2. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực thực hành

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:

- Tiết 1: Máy chiếu, phiếu học tập.

- Tiết 2:

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, que đóm.

+ Hóa chất: Dây đồng, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, KClO3, MnO2.

- Tiết 3, 4: Máy chiếu, phiếu học tập.

2. Học sinh: Nghiên cứu bài.

3. Dự kiến phân chia nội dung tiết trong bài - Tiết 1: A. Hoạt động khởi động.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: I. Khái niệm, phân loại, gọi tên.

- Tiết 2: II. Tính chất hóa học của muối.

- Tiết 3: III. Phản ứng trao đổi trong dung dịch.

- Tiết 4: IV. Một số muối quan trọng (Muối natri clorua).

III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định

2. Các hoạt động

Hoạt động của GV- HS Sản phẩm

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thiện PTHH của các phản ứng sau:

a. Mg + HCl

→ ...

b. CuO + HNO3 → ...

c. NaOH + HNO3 → ...

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS cho biết sản phẩm của các phản ứng hóa học trên có chung loại hợp chất nào ? Nêu khái niệm chung về hợp chất đó.

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chuyển ý.

- GV: Từ những ví dụ ở hoạt động khới động, các em hoạt động cá nhân hoàn thiện nội dung bài tập điền từ trong SHD/89.

- HS hoàn thiện, báo cáo, HS khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, chốt kiến thức.

- GV yêu cầu HS lấy VD về muối khác những muối có ở trên.

A. Hoạt động khởi động

B. Hoạt động hình thành kiến thức I. Khái niệm, phân loại, tên gọi.

1. Khái niệm.

Muối là những hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

- VD: NaCl, K2SO4, CaCO3, Al2(SO4)3,

2. Phân loại, gọi tên

Dựa vào thành phần, muối được chia

- GV chiếu nội dung bảng SHD/89 (bổ sung thêm muối Ca(H2PO4)2) yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nhận xét về thành phần gốc axit của một số muối.

- HS quan sát nhận xét:

+ Một số muối trong gốc axit còn một hoặc nhiều nguyên tử H như: NaHCO3, Ba(HCO3)2, Ca(H2PO4)2.

+ Một số muối trong gốc axit không còn nguyên tử H như: NaCl, Ca(NO3), K2SO4.

- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong SGK cho biết, theo thành phần muối được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào ?

- HS: Muối trung hòa và muối axit.

- GV: Vậy muối trung hòa là những muối như thế nào? Muối axit là những muối như thế nào ? Lấy ví dụ

- GV: Từ tên gọi của các muối trong các ví dụ trên hãy nêu cách gọi tên muối.

- HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- GV yêu cầu chiếu nội dung hiếu học tập và yêu cầu HS đọc nội dung phiếu học tập (Nội dung phiếu học tập: Bảng SHD/90).

- GV nêu dụng cụ, hóa chất.

- GV hướng dẫn HS cách tiến hành.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, hoàn thiện nội dung các thí nghiệm.

- HS hoạt động nhóm, làm thí nghiệm, hoàn thiện nội dung phiếu học tập.

- GV mời đại diện 1 nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SHD, cho biết các sản phẩm của các phản ứng và lên bảng viết PTPƯ.

- GV mở rộng thêm một số phản ứng có tính chất tương tự.

làm hai loại: Muối trung hòa và muối axit.

- Muối trung hòa là muối mà trong gốc axit không còn có nguyên tử H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

VD: NaCl – Natri clorua Ca(NO3) – Canxi nitrat K2SO4 – Kali sunfat

- Muối axit là muối mà trong gốc axit còn có nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.

VD: NaHCO3 – Natri hiđro cacbonat Ba(HCO3)2 – Bari hiđro cacbonat Ca(H2PO4)2 – Canxi đihiđro photphat

- Tên gọi: Tên muối = tên kim loại + hóa trị (với kim loại có nhiều hóa trị) + gốc axit.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 mô hình trường học mới (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w