4.2. CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA ĐÀN HEO
4.2.1. Khả năng tăng trọng của các heo thuộc các nhóm giống hướng sinh sản
Bảng 4.2: Khả năng tăng trọng của các heo con thuộc các nhóm hướng sinh sản Nhóm giống
Chỉ tiêu TSTK
YY Y(YL) Tính
chung P
n (con) 251 30 281
X 6,93 6,67 6,8
SD 1,06 1,24 1,15 Trọng lượng
nhập hiệu chỉnh về 21 ngày
tuổi (kg)
CV (%) 15,3 18,59 16,91
0,212
n (con) 245 28 273
X 21,2 19,49 20,35
SD 3,66 1,89 2,78 Trọng lượng
xuất hiệu chỉnh về 60 ngày
tuổi (kg)
CV(%) 17,26 9,7 13,66 0,015
n(con) 245 28 273
X 382,45 338,78 360,62
SD 84,65 44,98 64,82
Tăng trọng tuyệt đối thực tế giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi
(g/ngày)
CV(%) 22,13 13,28 17,97 0,008
n(con) 245 28 273
X 365,49 327,42 346,46
SD 101,27 69,22 85,25
Tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi
(g/ngày)
CV(%) 27,71 21,14 24,61 0,054
6,93
6,67
6 6,2 6,4 6,6 6,8 7 kg/ngày
YY Y(YL) Nhóm giống
Biểu đồ 4.1: Trọng lượng nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi của các heo con thuộc các nhóm giống hướng sinh sản
21,2
19,49
18 19 20 21 22 kg/ngày
YY Y(YL) Nhóm giống
Biểu đồ 4.2: Trọng lượng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi của các heo con thuộc các nhóm giống hướng sinh sản
382,45
338,78
320 340 360 380 400
g/ngày
YY Y(YL) Nhóm giống
Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối thực tế giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi
365,49
327,42
300 320 340 360 380
g/ngày
YY Y(YL) Nhóm giống
Biểu đồ 4.4: Tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi
− Trọng lượng trung bình nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi: tính chung cho hai nhóm giống là 6,8 ± 1,15 kg/con. Trong đó nhóm YY có trọng lượng cao hơn với 6,93 1,06 kg/con và nhóm Y(YL) thấp hơn với 6,67 ± ±1,24 kg/con.
Qua xử lý thống kê, chúng tôi thấy sự khác biệt về trọng lượng nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi của nhóm giống hướng sinh sản là không có ý nghĩa về mặt thống kê với p > 0,05.
Theo Ngô Văn Tới (2005) và Trương Quốc Cường (2007) khảo sát tại Xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú ghi nhận chung cho nhóm sinh sản lần lượt là 5,24 kg;
5,42 kg thì thấp hơn so kết quả ghi nhận của chúng tôi là 6,8 kg.
Theo Nguyễn Minh Hiếu (2003) khảo sát tại Xí nghiệp heo giống Đông Á và theo Trịnh Bé Tư (2006) khảo sát tại Xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú ghi nhận của nhóm heo giống YY lần lượt là 5,72 kg; 5,09 kg thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 6,93kg.
− Trọng lượng trung bình xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi: tính chung cho hai nhóm giống là 20,35 2,78 kg/con. Trong đó nhóm YY có trọng lượng cao hơn với 21,21 3,66 kg/con và nhóm Y(YL) thấp hơn với 19,49
±
± ±1,89 kg/con.
Qua xử lý thống kê, chúng tôi thấy sự khác biệt về trọng lượng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi của nhóm giống hướng sinh sản là có ý nghĩa về mặt thống kê với p < 0,05.
Theo Ngô Văn Tới (2005) khảo sát tại Xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú ghi nhận trọng lượng trung bình xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi tính chung cho nhóm sinh sản là 17,1 kg thì thấp hơn so kết quả ghi nhận của chúng tôi là 20,35 kg. Riêng nhóm YY có trọng lượng trung bình xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi là 16,72 kg thì thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 21,21 kg.
Theo Trương Quốc Cường (2007) khảo sát tại Xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú ghi nhận trọng lượng trung bình xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi tính chung cho nhóm sinh sản là 18,65 kg thì thấp hơn so kết quả ghi nhận của chúng tôi là 20,35 kg. Riêng
nhóm YY có trọng lượng trung bình xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi là 18,74 kg thì thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 21,21 kg.
− Tăng trọng tuyệt đối thực tế về 21 – 60 ngày tuổi: tính chung cho hai nhóm giống là 360,62 64,82 g/ngày. Trong đó, nhóm YY có tăng trọng cao hơn với ±
382,45 84,65 g/ngày và nhóm Y(YL) thì thấp hơn với 338,78 44,98 g/ngày. ± ±
Qua xử lý thống kê, chúng tôi thấy có sự khác biệt về tăng trọng tuyệt đối thực tế giai đoạn 21- 60 ngày tuổi của hai nhóm giống hướng sinh sản là có ý nghĩa về mặt thống kê, với p < 0,01.
Theo Ngô Văn Tới (2005) khảo sát tại Xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú ghi nhận tăng trọng tuyệt đối thực tế về 21 – 60 ngày tuổi tính chung cho nhóm sinh sản là 349 98,03 g/ngày thì thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 360,61± ±64,81 g/ngày. Riêng nhóm YY có tăng trọng tuyệt đối thực tế là 330 g/ngày thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 382,45 g/ngày.
Theo Trương Quốc Cường (2007)khảo sát tại Xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú ghi nhận tăng trọng tuyệt đối thực tế về 21 – 60 ngày tuổi tính chung cho nhóm sinh sản là 341,50 78,08 g/ngày thì thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 360,61±64,81 g/ngày. Riêng nhóm YY có tăng trọng tuyệt đối thực tế là 331 g/ngày thì thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 382,45 g/ngày.
±
Tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh về 21 – 60 ngày tuổi: tính chung cho hai nhóm giống là 346,45 85,24 g/ngày. Trong đó nhóm YY có tăng trọng cao hơn với 365,49
101,27 g/ngày và nhóm Y(YL) thì thấp hơn với 327,42
±
± ± 69,22 g/ngày.
Qua xử lý thống kê, chúng tôi thấy sự khác biệt về tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi của nhóm giống hướng sinh sản là không có ý nghĩa về mặt thống kê, với p > 0,05.
Theo Trịnh Bé Tư (2006) khảo sát tại Xí nghiệp Xuân Phú ghi nhận tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh về 21 – 60 ngày tuổi tính chung cho nhóm sinh sản là 338±120 g/ngày thì thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 346,45 85,24 g/ngày. ±
±
Nhìn chung khả năng tăng trọng của hai nhóm giống theo hướng sinh sản là tương đối đồng đều nhau, tuy vậy sự khác biệt về bốn chỉ tiêu nghiên cứu giữa các cá thể trong nội bộ mỗi giống là khá lớn: thấp nhất với hệ số biến dị là 9,7% và cao nhất là 27,71%.
Riêng nhóm YY có tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh là 373 g/ngày thì cao hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 365,49 g/ngày.
346,45 85,24 g/ngày. Riêng nhóm YY có tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh là 344 g/ngày thì thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là 365,49 g/ngày.
Theo Trương Quốc Cường (2007) khảo sát tại Xí nghiệp Xuân Phú ghi nhận tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh về 21 – 60 ngày tuổi tính chung cho nhóm sinh sản là 332,25±75,75 g/ngày thì thấp hơn so với kết quả ghi nhận của chúng tôi là