Một số cuộc đấu traanh của Lê nin chống các trào lưu tư ưởng phi mác xít trên thế giới

Một phần của tài liệu tiểu luận cao học Cuộc đấu tranh của lê nin chống các trào luu CNXH phi mác xít ở nga cuối thế kỉ XIX đầu XX (Trang 31 - 34)

CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA LÊ NIN TRONG VẤN ĐỀ CHỐNG CÁC TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG PHI MÁC XÍT Ở NGA CUỐI THẾ KỈ

V.I. Lênin đấu tranh chống phái kinh tế

2.3. Một số cuộc đấu traanh của Lê nin chống các trào lưu tư ưởng phi mác xít trên thế giới

Chủ nghĩa cơ hội xét lại của E.Bec –Stanh.

Theo phương diện thứ nhất chủ nghĩa xã hội cựu hữu Béc- stanh đã gây tổn thất không nhỏ cho phong trào công nhân quốc tế đã dẫn đến sự tan rã tất yếu của quốc tế II, hình thành cho một trào lưu cải lương trong phong trào đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội tồn tại cho đến tận hiện nay.

Theo phương diện thứ hai chủ nghĩa cơ hội cực hữu Béc – stanh đã làm phân hóa mạnh mẽ đối với quá trình tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân nga. Theo đó phong trào này chia thành hai khuynh hướng đối lập nhau, khuynh hướng thứ nhất khuynh hướng tiếp thu một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân nga. Khuynh hướng thứ hai là khuynh hướng cơ hội pha tạp, vừa mang tính chất cơ hội – xét lại lại vừa mang tính chất biện phái vô chính phủ, khuynh hướng thứ nhất là khuynh hướng chủ đạo và trái ngược với khuynh hướng thứ hai là khuynh hướng cản trở kìm hảm sự phát triển của phong trào công nhân .

Nhờ có cuộc đấu tranh phê phán mạnh mẽ Lê nin và các đồng chí trung kiên của mình phong trào công nhân nga đã có một chỉnh đảng công nhân lãnh đạo đảng xã hội, một trong những nguyên nhân cơ bản thành công của cách mạng và phong trào công nhân nga là nhờ công lao to lớn của Lê nin trong đấu tranh chống lại trò lưu hữu cựu Béc – stanh, và bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử châu âu cuối thế kỉ XIX đầu XX.

Chủ nghĩa cơ hội phái giữa của C.Cau – xky.

Sinh thời Lê nin đã đấu tranh một cách quyên quyết không khoan nhượng đối với chủ nghĩa cơ hội của C,Cau – sky.

Thứ nhất chủ nghĩa cơ hội “ trung hữu” của Cau – sky, thường được trình bày được che đậy dưới dạng một hệ thống lý luận ôn hòa hơn tính cơ hội trong các tư tưởng của ông được trình bày một cách tinh vi hơn. Trong hệ thống cơ hội lý luận cơ hội của ông có rất nhiều suy luận sai lầm , thậm chí là phản động được rút ra từ những tiền đề đúng, được lấy từ chủ nghĩa Mác, bởi lẽ như Lê nin từng chỉ ra, ông từng là một nhà lý luận Mác xít thông thái và uyên bác.

Thứ hai, nội dung tư tưởng hữu khuynh của C.cau – sky đề cập đến hầu như toàn bộ những vấn đề cơ bản , nguyên tắc nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học. Kể từ chuyển từ lập trường Mác xít sang lập trường cơ hội, do những thử thách nghiệt ngã của điều kiện lịch sử mới ( những năm 1910,1911), cho đến mãi những năm sau này ông đã viết nhiều sách báo tài liệu...trình bày một cách có hệ thống những quan điểm cơ hội của mình trên các vấn đề cơ bản của cách mạng vô sản , nhà nước và nhà nước chuyên chính vô sản , quan hệ giai cấp với dân tộc, dân tộc với quốc tế của phong trào công nhân, về giai cấp công nhân và chính đảng của giai cấp công nhân, về kinh tế và kinh tế - chính trị, về vấn đề ruộng đất và nông dân.

Thứ ba, chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh của Cau – sky có tác hại rất lớn đối với không ít lãnh tụ tư tưởng lý luận của phong trào công nhân nga ( ple – kha – nốp, ac – xen – rot, Mac – tư – nốp ..).những người có uy tín không nhỏ trong phong trào công nhân nga nhưng lại có cùng lập trường, quan điểm gần gũi với Cau – sky .

Những phê phán của Lê nin đối với chủ nghĩa cơ hội Cau – sky và tác hại của nó được Lê nin trình bày trong rất nhiều tác phẩm, “ một bước tiến hai bước lùi”, “ làm gi”, “ hai sách lược của đảng dân chủ xã hội”, “ nhà nước và cách mạng” , “ cách mạng vô sản và tên phản bội Cau – sky”, trong đó tập trung nhất là tác phẩm nhà nước và cách mạng và cách mạng vô sản và tên phản bội Cau – sky .

Chủ nghĩa cơ hội – tả khuynh Trô – xky.

Chủ nghĩa cơ hội tả khuynh của Trô – xky là đứng trên lập trường vô chính phủ của giai cấp và tầng lớp tiểu tư sản. Chủ nghĩa Trô – xy có tác động kích động ảnh hưởng không nhỏ đến giáo dục công nhân lao động đặc biệt ở các quốc gia nông nghiệp, tiểu nông, chủ nghĩa tư bản chưa có hoặc kém phát triển. Hơn nữa nó có tác hại không nhỏ đến sự đoàn kết thống nhất trong đảng, kìm hãm quá trình hiện thực hóa các nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới do Lê nin và các đồng chí trung kiên lãnh đạo, tiên phong đề xuất và luận chứng.

Một phần của tài liệu tiểu luận cao học Cuộc đấu tranh của lê nin chống các trào luu CNXH phi mác xít ở nga cuối thế kỉ XIX đầu XX (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w