PHẦN III. ĐỀ XUẤT HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN
II.V Ề PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP
1.Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý:
a.Chiến lược sản phẩm:
-Mỗi loại sản phẩm có một vòng đời nhất định
-Chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã b.Chiến lược giá bán:
-Đề ra chiến lược gia bán với từng thời gian, từng thời kỳ thích hợp.
-Trong một năm giá bán có thể giảm để khuyến mại ở mùa này song vẫn giữ được mức cao ở mùa khác để thu lợi nhuận.
-Quy định chính sách giá:
+Giá cả ưu đãi +Giá trả chậm +Giá trả góp
c.Chiến lược tài chính:
-Cần quan tâm, điều chỉnh tài chính như các tín dụng ưu đãi thuế.
-Có kế hoạch cho thu chi đầy đủ, đúng quy định d.Chiến lược để tổ chức nhân sự:
-Lấy chiến lược khác làm căn cứ, đặc biệt là hoạch định tổ chức.
-Xây dựng chức năng, nhiệm vụ cho từ đó đặt ra yêu cầu về trình độ đào tạo.
-Đào tạo, bổ sung nghiệp vụ để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
e.Chiến lược đối ngoại:
-Thiết lập quan hệ với các nhà cung cấp vật tư, thiết bị, dịch vụ cho doanh nghiệp.
2.Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNV&N.
a.Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý:
-Sắp xếp các nguồn lực hợp lý để sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất.
b.Hoàn thiện phương thức quản lý và cơ cấu tổ chức -Cơ cấu tổ chức cần đảm bảo ổn định lâu dài
-Với các cán bộ chủ chốt cần áp dụng chính sách đãi ngộ đặc biệt, gắn liền với hiệu quả kinh doanh.
- Luân chuyển một cán bộ với một thời hạn nhất định để họ giỏi một nghề, biết nhiều nghề.
-Đối với lĩnh vực doanh nghiệp không có nhu cầu thường xuyên song quan trọng cần thuê chuyên gia tư vấn.
-Cần người lĩnh vực nào thì tuyển người giỏi lĩnh vực đó để thực sự mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
c.Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp.
-Tùy theo ngành hàng kinh doanh mà việc bồi dưỡng tập trung vào lĩnh vực kinh tế nào.
-Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật.
-Tạo điều kiện học tập, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên chức.
3.Đẩy mạnh hoạt động marketing trong các DNV&N nhằm thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường.
Các doanh nghiệp cần thực hiện chiến lược Marketing:
- Chiến lược hướng tới khách hàng.
- Chiến lược thích nghi thông qua tiến bộ kỹ thuật
thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp.
-Tăng cường quảng cáo.
-Tăng cường tiếp thị.
4.Thực hiện các biện pháp giảm rủi ro trong sản xuất kinh doanh:
- Thâm nhập vào thị trường từng bước
- Đa dạng hóa sản phẩm, ngành kinh doanh để hỗ trợ lẫn nhau.
- Liên doanh, liên kết trong cung cấp vật tư, thiết bị liên quan đến với các đơn vị, các ngành.
-Tham gia hiệp hội chuyên ngành để cùng trao đổi kinh nghiệm, cùng hợp tác trong các vấn đề giá bán, giá mua, cùng đề xuất ý kiến chung nhằm tháo gỡ khó khăn lên các cơ quan hữu trách nhà nước.
-Thực hiện việc mua bảo hiểm -Hình thành dự trữ các nguồn lực
5.Các biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNV&N.
a.Giảm giá thành -Tiết kiệm vật tư.
-Mua đúng chủng loại, đúng quy định,chủ ý bảo quản vật tư.
-Tăng hiệu suất sử dụng thiết bị.
-Tăng thời gian sử dụng mỗi ngày thông qua tăng ca, tăng kíp hoạt động.
-Giảm tỷ lệ hàng hóa kém chất lượng . -Kiểm tra, cải tiến quy trình sản xuất.
-Kiểm tra vật tư trước khi sản xuất.
-Bảo dưỡng máy móc thiết bị.
b.Tăng cường đầu tư công nghệ hiện đại hóa.
- Đầu tư công nghệ mới.
- Mua sắm thiết bị thật sự có hiệu quả.
-Tìm kiếm thông tin về trang thiết bị máy móc trước khi mua.
C.Chống hàng giả:
-Đăng ký với Cục sở hữu về nhãn mác, kiểu dáng công nghiệp lại sản phẩm cần bảo vệ
-Tuyên truyền , quảng cáo về đặc thù sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng
-Khảo sát thị trường thông qua đội ngũ marketing chuyên nghiệp và các kênh phân phối để nhanh chóng phát hiện hàng giả.