CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI HEO ĐỒNG HIỆP VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG TRÌNH TÁI TẠO ĐIỆN NĂNG TẠI XÍ NGHIỆP
3.1. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI XÍ NGHIỆP
Nước thải tại xí nghiệp chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:
- Nước thải tắm heo.
- Nước thải rửa chuồng trại và trang thiết bị.
- Nước thải từ quá trình heo uống nước bị vung vãi.
- Nước thải từ nước tiểu và phân heo.
- Nước thải vệ sinh, tắm rửa của công nhân.
- Nước thải từ các dụng cụ, thiết bị khử trùng.
- Nước thải từ căn tin của xí nghiệp.
3.1.2. Lưu lượng và tính chất nước thải
Lưu lượng nước thải:
Do xí nghiệp hiện áp dụng theo phương pháp nuôi kết hợp giữa ướt và khô nên lượng nước thải phát sinh ra tương đối ít so với quy mô và chủ yếu vào ban ngày thông qua quá trình dội rửa chuồng trại và và vệ sinh trang thiết bị cho heo ăn. Còn Các nguồn còn lại phát sinh tương đối ít và nằm rải rác ở các khu.
Lưu lượng trung bình ngày đêm dao động từ khoảng 350 m3/ngđ đến 360m3/ngđ.
Mặt khác do thiết kế của hệ thống chuồng trại nên nước thải được dự trữ dưới
giờ đến 7 giờ, từ 10 giờ đến 11 giờ và từ 4 giờ đến 5 giờ. Việc xả này được thực hiện do công nhân trong các dãy chuồng thực hiện và theo quy định của xí nghiệp và ứng với lưu lượng xả mỗi giờ là 120m3. Đồng thời cũng trong thời gian đó, máy bơm ở hầm bơm hoạt động và chuyển toàn bộ lượng nước này ra bể điều hòa.
Tính chất nước thải.
Theo kết quả lấy mẫu phân tích, tính chất nước thải của xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng hiệp được thể hiện dưới bản sau:
Bảng 3.1: Tính chất nước thải xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp.
Kết quả phân tích Kí hiệu
mẫu BOD5 COD SS Ntổng Ptổng pH
Mẫu 1 1982 2824 1648 410 101 6,9
Mẫu 2 1897 2711 1710 398 93 7,2
Mẫu 3 1993 2941 1695 376 97 6,8
Dựa vào bảng tính chất nước thải trên ta thấy hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải tại xí nghiệp khá cao như BOB5 dao động từ 1897 - 1993, điều này sẽ gây khó khăn cho quá trình xử lý. Đặc biệt là hàm lượng chất dinh dưỡng Ntổng = 376 - 410 mg/l và Ptổng = 93 - 101 mg/l, đây là những chỉ tiêu khó xử lý và quy trình xử lý tương đối phức tạp hiện nay.
Bên cạnh đó, do không có biện pháp thu hồi nguồn phân và thức ăn dư thừa triệt để nên một lượng lớn phân và thức ăn đã đi vào hệ thống xử lý nước thải làm chỉ số SS vượt xa tiêu chuẩn, gây nên hiện tượng lắng cặn trong các công trình, cần áp dụng những biện pháp sơ bộ để tách SS ra khỏi dòng nước thải.
3.1.3. Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải hiện có
Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải hiện hữu tại xí nghiêp.
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải hiện hữu tại Xí nghiệp Bảng 3.2: Các thông số thiết kế của hệ thống
Tên Chiều dài (m) Chiều rộng (m)
Chiều cao
(m) Thể tích (m3) Hầm bơm Hình tròn
D=3,2 6 36,19
Bể điều hòa Hình tròn
D = 6 7 197.9
Hồ sinh học 1 Miệng = 85 Đáy = 84
Miệng =10
Đáy = 9 3 2408,25
Hồ sinh học 2 Miệng = 85 Đáy = 84
Miệng =10
Đáy = 9 3 2408,25
Hồ sinh học 3 Miệng = 85 Đáy = 84
Miệng =10
Đáy = 9 3 2408,25
Hiện nay hệ thống đang trong giai đoạn tạm ngưng xử lý để tìm phương án cải tạo, nâng cấp, nước thải chỉ được bơm vào bể điều hòa sau đó xả ra bên ngoài nên ta
NT khu chăn nuôi Hầm bơm Bể điều hòa
Hồ sinh học 2 Hồ sinh học 1
Hồ sinh học 3
không thể đánh giá được hiệu quả xử lý qua các công trình, chỉ xác định được các thông số cơ bản theo lý thuyết như sau:
Thể tích hầm bơm Vhb = 36,19 m3 và 2 máy bơm chìm trong hầm bơm, mỗi máy bơm có công suất 4Hp vẫn đảm bảo hoạt động tốt, tận dụng lại hầm bơm và 2 máy bơm trong hầm bơm. (theo tính toán kiểm tra ở mục V.1.1, phụ lục V )
Thể tích bể điều hòa Vdh = 197,9m3 và 2 máy bơm chìm trong bể điều hòa, mỗi máy có công suất 1Hp vẫn đảm bảo hoạt động cho toàn hệ thống, tận dụng lại bể điều hòa và 2 máy bơm trong bể điều hòa. (theo phân tích ở mục V.2, phụ lục V )
- Thời gian lưu nước trong các hồ sinh học: T = 2408,25 / 360 = 6,68 ngày (đảm bảo), tận dụng lại 3 hồ sinh học.
Nhưng bên cạnh đó hệ thống đang tồn tại những vấn đề cơ bản làm cho hệ thống hoạt động không hiệu quả và đạt tiêu chuẩn như :
Bảng 3.3: Phân tích hiện trạng của hệ thống.
STT Các vấn đề Nguyên nhân Giải pháp
1
Không xác định được tính chất nước thải đầu vào hệ thống
Chưa phân tích
Tiến hành phân tích tính chất nước
thải đầu vào
2
Bơm ở hầm bơm phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ vận hành bằng tay nên việc thoát nước trong các khu trại chăn nuôi thường bị bị động
Không lắp đặt phao điều khiển
Lắp đặt phao điều khiển tự động
3
Bể điều hòa bị đầy do bùn lắng (theo thực tế)
Không có biện pháp khấy trộn trong bể điều hòa.
Không lấy bớt chất rắn ra khỏi nước trước khi vào bể.
Lắp đặt thiết bị khấy trộn Loại bỏ bớt chất rắn trong nước trước khi vào bể điều hòa
sinh học quá lớn (SS = 1700mg/l)
pháp loại bỏ SS vào hồ
5 Các hồ sinh học bị đầy do bùn lắng (theo thực tế)
Không có biện pháp lấy bùn ra khỏi hệ thống
Loại bỏ chất rắn trong nước trước khi vào hồ.
6 Các hồ bị đóng ván kín khắp bề mặt (theo thực tế)
Do hàm lượng SS trong hồ quá lớn và do khí sinh học sinh ra từ quá trình phân hủy kỵ khí kéo theo các chất lơ lửng lên bề mặt
Loại bỏ SS và làm thoáng hồ sinh học
7
Tải trọng thể tích của hồ số 1 là 0,3 kgBOD5/m3(tính toán bên dưới) khá cao so với điều kiện cho phép (0,01 – 0,1 kgBOD5/m3)
Không có các công trình xử lý phía trước để giảm hàm lượng chất ô nhiễm vào hồ.
Tăng cường các biện pháp xử lý trước khi vào hồ sinh học.
8
Nước thải tại hồ sinh học số 3 tràn ra khu vực đường đi (theo thực tế)
Không thiết kế cửa xả nước sau xử lý
Nước sau xử lý phải lắp đặt đường ống thải ra bên ngoài.
9
Nước đầu ra trong giai đoạn xử lý không đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005, cột B
Công nghệ xử lý còn đơn giản so với tính chất nước thải
Xây dựng thêm công trình xử lý, cải tạo lại các công trình hiện có.
Tải trọng chất hữu cơ khi vào hồ số 1:
3 , 25 0
, 2408
360 10
2000 10
5× × 3 × 3× =
= − −
Vh
Q
L BOD kgBOD5/m3.
Như vậy việc nâng cấp hệ thống xử lý nước thải của Xí nghiệp để đạt tiêu chuẩn
dụng lại các công trình của hệ thống củ, cải tạo lại chúng hoặc xây dựng thêm những công trình xử lý mới.