Đặc điểm của một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh, sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN VƯỜN GIỐNG CÂY KEO LAI (Trang 21 - 26)

2.3.1 Antracol 70BHN

Sản phẩm của hãng Bayer – CHLB Đức do Cty Khử trùng Việt Nam phân phối

 Tên hóa học: Polymerie zinc propylene bis (Dithiocarbamate)

 Công dụng: là thuốc trừ nấm có phổ tác dụng rộng, công hiệu đối với các bệnh thối, đốm lá, thán thư trên nhiều loại cây trồng.

 Liều lượng sử dụng: 30 g/ 8 - 10 lít nước, phun 7 - 10 ngày/lần 2.3.2 Anvil 55C (Hàm lượng: Hexacomazole 50%)

Sản phẩm của hãng Zeneca (Vương Quốc Anh) do công ty Khử trùng Việt Nam đóng gói và phân phối.

 Tên hóa học: (RS) – 2 (2, 4 – Dichlophenil) – 1 – (IH – 1, 2, 4 – tracol – 2 – yl – 2 – 0)

 Công thức hóa học:

Cl C

C4H9

CH2

OH Cl

N N

N

 Công dụng: là loại thuốc trị bệnh nội hấp có cả tác dụng phòng và trị bệnh. Thuốc trị rất nhiều bệnh đốm lá, phấn trắng, gỉ sắt,… Hiệu lực trị nấm kéo dài từ 1 – 2 tuần.

 Liều lượng sử dụng: 1 lít/ha 2.3.3 Copper BWP

Thuốc do trường đại học Cần Thơ sản xuất

 Thành phần: là thuốc trừ nấm hỗn hợp gồm 20% Zinep, 10% Benlate và 45% Bordeaux.

 Công dụng: Phòng trừ bệnh cháy đầu lá, héo rủ ngọn

2.3.4 Forwanil 75% BNT hay (Chlorathalonil)

Do công ty FORWARD INTERNATIONAL của Đài Loan sản xuất

 Tên hóa học: Tetrchloroi – sophthalonitrile

 Liều lượng sử dụng: 1,5 – 2 kg/ha, phun 2 – 3 lần cách nhau 7 – 14 ngày, thời gian cách ly 7 ngày.

2.3.5 Viben C 50BTN

Thuốc do công ty sát trùng Việt Nam sản xuất và phân phối

 Thành phần gồm: Benomyl (25%) và Oxyclorua (20%)

 Công thức hóa học của Benomyl:

N

N NHCO2CH3

C NHC4H9

O

 Công dụng: Phòng trừ nhiều bệnh đốm lá, gỉ sắt chết rạp cây con

 Liều lượng sử dụng: 20 – 25 g/8 lít nước 2.3.6 Topsin M70WP

 Thành phần: 70% Thiophanate melythir

 Sản phẩm của công ty NIPPON SODA Co.Ltd của Nhật Bản do công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn phân phối.

 Tên hóa học: Dimethyl [(1,2 – phenylen) bis – (minocarbin – thioyl) bis (Carbamate)]

 Công thức hóa học:

NH NH

C C

NH NH

COCH3 COCH3

S S

O O

 Công dụng: là loại thuốc trừ nấm nội hấp diệt được nhiều loại nấm hại cây trồng

 Liều lượng sử dụng: 6 – 8 g/lít, phun 7 – 10 ngày/lần, thời gian cách ly 7 – 14 ngày

2.3.7 Ridomil 72 BHN

- Tên hóa học: N-(2, 6 – Dimethylphenyl) – N – (methoxyacetyl) – DL- alanine methyl ester

- Công thức hóa học:

N

CH3 CH3

CH

C CH3

C

O

CH2 O

O CH3

CH3 O

- Công dụng: Thuốc trừ nấm công dụng nội hấp, có khả năng lưu dẫn mạnh.

Phổ tác dụng rộng đặc biệt có hiệu quả với các nấm Phytophthora, Pythium.

- Liều lượng sử dụng: 1,5 – 2 kg/ha, pha nước với nồng độ 0,3 – 0,4 %, phun ướt đều lên cây. Pha 20 g/1 lít nước quét lên chỗ nứt thân xì mủ và mặt cạo cao su.

2.3.8 Funguran – OH 50WP

 Chế phẩm Funguran – OH- 50WP (chứa 50% đồng, tương đương 77%

Hydrocide đồng), sử dụng với liều lượng 0,75 – 1,5 kg/ha, pha nước với nồng độ 0,2 – 0,3% phun ướt đều lên cây.

 Tên hóa học : Copperhydrocide

 Công thức hóa học : Cu(OH)2

 Công dụng : Phòng trừ các nấm hại gốc và rễ cây (như Fusarium, Rhizoctonia, Sclerotinia, Pythium)

 Khả năng hỗn hợp : Có thể pha chung với nhiều thuốc trừ sâu bệnh khác.

2.3.9 Rovral 50WP

 Tên hóa học : 3 – (3, 5 – dichlorophenyl) – N – (1 – methylethyl) 2, 4 – dioxo 1 – imidazolidinercarboxamide

 Liều lượng sử dụng : Rovral 50WP từ 0,5 – 1,0 kg/ha, pha nước với nồng độ 0,1 – 0,2 % phun ướt đều lên cây.

 Công thức hóa học :

N

C N O

N O

O Cl

CH(CH3)2

 Khả năng hỗn hợp : có dạng hỗn hợp với Carbendazim (Calidan). Thiram. Khi sử dụng thường pha chung vói Zineb. Ngoài ra có thể pha chung với nhiều thuốc trừ sâu bệnh khác.

2.3.10 Validamycin 5SL

- Tên hóa học : 1L – (1,3,4/2,6) – 2,3 – dihydroxy – 6 – hydroxy – methyl – 4 – [(1S,4R,5S,6S) – 4,5,6 – trihydroxy – 3 – hydroxymethyl – cyclohex – 2 – enylaminolcyclohexyl - D – glucopyraocide

Công thức hóa học :

1 HOH2C

HO CH2OH

OH

CH2OH OH

HO HO

NH3 OH OH

OH

HO

-Công dụng : Validamycin có tác dụng kháng sinh, chủ yếu với các nấm Rhizoctonia, Corticium Sclerotium gây ra cáo bệnh khô vằn, lở cổ rễ, héo rũ và nấm hồng trên nhiều cây trồng.

A26 3

- Liều lượng sử dụng : 1,0 – 1,2 kg/ha, pha nước với nồng độ 0,2 – 0,3% phun ướt đều lên cây.

2.3.11 Sumi Eight

- Tên hóa học : € - (RS) – 1 – (2,4 – dichlorophenyl) – 4,4 – dimethyl – 2 – (1H – 1,2,4 – triazole – 1 – yl) – pent – 1 – en – 3 – ol

- Công thức hóa học

N

N N Cl

Cl

C H

C CH

OH C CH3

CH3 CH3

- Công dụng : Thuốc trừ nấm nội hấp, phổ tác dụng rộng

- Liều lượng sử dụng : 0,3 – 0,6 kg/ha, pha với nước nồng độ 0,05 – 0,1% phun ướt đều lên cây.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN VƯỜN GIỐNG CÂY KEO LAI (Trang 21 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)