4.1. Công tác phục vụ sản xuất
4.2.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn con tại trại lợn công ty TNHH Phương Hà, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại em đã đƣợc tham gia vào công tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn con cùng với kỹ sƣ của trại. Qua đó em đã đƣợc trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh.
Sau đây là kết quả của công tác chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại
Bảng 4.7.Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn con tại trại Chỉ tiêu
Tên bệnh
Số con theo dõi
(con)
Số con mắc bệnh
(con)
Tỷ lệ (%)
Viêm da cơ địa 1.782 247 13,86
Tiêu chảy 1.782 209 11,72
Phân trắng lợn con 1.782 211 11,84
Viêm khớp 1.782 27 1,52
Nhìn vào bảng 4.7. cho thấy tỉ lệ lợn con mắc bệnh viêm da cơ địa là cao nhất chiếm 13,86%, tỉ lệ mắc bệnh thấp nhất là bệnh viêm khớp chiếm 1,52%. Nguyên nhân mắc bệnh viêm da cơ địa ở đàn lợn nuôi tại trại cao là do giá cả thị trường lợn xuống thấp trại không xuất bán được, những đàn lợn đến ngày cai sữa phải nhốt tập chung với mật độ cao, việc vệ sinh không đƣợc tốt dẫn đàn lợn mắc bệnh và lây lan nhanh. Bệnh viêm khớp xảy ra ít hơn và bệnh thường mắc ở những con còi cọc, yếu. Tỉ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn con cũng khá cao với tỉ lệ 11,84%. Tỉ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy chiếm 11,72% lý do giá lợn thấp trại không xuất bán đƣợc nên cám cho lợn con giai
50
đoạn sau cai sữa và thuốc dùng để điều trị bệnh cũng không đƣợc quan tâm, dẫn đến tình trạng lợn con bị tiêu chảy tăng cao.
4.2.3.1.Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn con
Bảng 4.8. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại Chỉ
tiêu Tên bệnh
Thuốc và Liều lượng Đường dùng
Thời gian dùng thuốc (ngày)
Kết quả Số
con điều
trị (con)
Số con khỏi (con)
Tỷ lệ (%)
Viêm da cơ địa
Penicillin + xanh methylen
Pha tỷ lệ 1/200
ml
Bôi ngoài
da 3 - 5 247 245 99,19 Ceptiofur Hcl 1ml/20
kg TT
Tiêm bắp
Bệnh viêm khớp
Hitamox 1ml/20 kg TT
Tiêm
bắp 3 27 25 92,25
ADE Bcomplex
1ml/20 kg TT Bệnh
phân trắng lợn con
Nor 100 1ml/20 kg TT
Tiêm
bắp 3 - 5 211 169 80,09
Bệnh tiêu
chảy Nor 100
1ml/20
kg TT Tiêm
bắp 3 209 174 83,25
Tính
chung 694 643 92,65
51
Qua bảng 4.8. Cho thấy các bệnh trên có tỉ lệ khỏi là khá cao, cao nhất là bệnh viêm viêm da cơ địa có tỉ lệ khỏi lên tới 99,19% do bệnh dễ phát hiện và đƣợc điều trị tận tình nên trong thời gian ngắn bệnh đã khỏi. Tỷ lệ khỏi bệnh viêm khớp cũng khá cao chiếm 92,25%. Thấp nhất là bệnh phân trắng lợn con chỉ chiếm 80,09%, nguyên nhân là do lợn con mắc bệnh khi mới đẻ sức đề kháng vẫn còn yếu khi nhiễm bệnh dễ rất đến tử vong khiến tỷ lệ điều trị khỏi thấp. Tỷ lệ lợn khỏi do bệnh tiêu chảy khá thấp chiếm 83,25% do lợn nhốt tập chung với số lƣợng lớn nên khi chăm sóc không quan sát đƣợc hết chỉ khi lợn bị nặng mới phát hiện ra cộng với công tác vệ sinh không đƣợc tốt nên bệnh lây lan nhanh khiến cho tỉ lệ lợn chết cao.
Qua quá trình đƣợc tham gia điều trị cùng với kỹ thuật trại em đã rút ra đƣợc những bài học, kinh nghiệm tích luỹ cho bản thân nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh trên nái sinh sản nhƣ sau:
- Cần phát hiện bệnh kịp thời và chính xác giúp ta đƣa ra đƣợc phác đồ điều trị tốt nhất làm giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế.
- Chuồng trại phải đƣợc giữ khô ráo, sạch sẽ, không ẩm ƣớt, vệ sinh chuồng phải đƣợc thực hiện nghiêm ngặt, hạn chế bụi bẩn trong chuồng nuôi.
- Đối với lợn nái đẻ hạn chế moi móc, không can thiệp khi thấy lợn đẻ bình thường.
- Lợn nái đẻ có các biểu hiện đẻ khó phải can thiệp ngay, các dụng cụ can thiệp phải qua sát trùng trước khi đưa vào cơ thể mẹ.
- Sử dụng đúng thuốc, kết hợp với chăm sóc nuôi dƣỡng tốt, nâng cao sức đề kháng con vật
52
Phần 5