Việc nghiên cứu về giai đoạn lợn con theo mẹ và sau cai sữa đƣợc nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm, giai đoạn lợn con theo mẹ có đặc điểm là lợn con sinh ra không đƣợc cung cấp nguồn dinh dƣỡng trực tiếp nhƣ khi còn là bào thai. Bộ máy tiêu hóa chưa hoàn thiện, môi trường sống thay đổi, lƣợng sắt do mẹ cung cấp giảm dần, lợn con dễ mắc bệnh đặc biệt là bệnh đường tiêu hóa.
Theo Trần Cừ và cs (1996) [6], cần tập cho lợn con ăn sớm, vừa bổ sung thêm chất dinh dƣỡng vừa có tác dụng bổ sung thêm chất tiết dịch vị, tăng hàm lƣợng HCl và enzyme vừa kích thích sự phát triển của dạ dày và ruột để thích ứng kịp thời với chế độ ăn sau cai sữa.
Theo Nguyễn Quang Linh (2005) [16], lợn con trong giai đoạn bú sữa có khả năng sinh trưởng và phát dục rất nhanh. Từ lúc sơ sinh đến khi cai sữa trọng lƣợng của lợn con tăng 10 - 12 lần. So với các gia súc khác thì tốc độ sinh trưởng của lợn con tăng nhanh hơn gấp nhiều lần.
Tốc độ sinh trưởng của lợn con là không đồng đều. Lợn sinh trưởng nhanh nhất trong 21 ngày đầu sau đó tốc độ sinh trưởng giảm dần. Sở dĩ như vậy là do nhiều nguyên nhân nhƣng chủ yếu là do lƣợng sữa của lợn mẹ bắt đầu giảm. Sản lƣợng sữa mẹ tăng dần từ khi mới đẻ ra cho tới khi lợn con 15 ngày tuổi, lúc này hàm lƣợng sữa mẹ đạt cao nhất và ổn định cho tới ngày thứ
25
20, sau đó thì giảm dần. Lợn con trong giai đoạn này sinh trưởng và phát dục nhanh nhất do đó nhu cầu dinh dƣỡng yêu cầu ngày càng cao trong khi hàm lƣợng sữa mẹ thì giảm dần dẫn tới lợn con thiếu dinh dƣỡng nếu không có thức ăn bổ sung.
Theo Trần Cừ (1992) [5], sự phát triển của cơ thể thì các cơ quan bộ phận, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng, các thành phần của cơ thể cũng có sự thay đổi nhanh chóng. Hàm lượng nước trong cơ thể giảm dần, biểu thị bằng tỷ lệ giữa nước so với trọng lượng sống như sau: Lúc sơ sinh tỷ lệ này là 77,88%, lúc 7 ngày tuổi là 68,52%, lúc 14 ngày tuổi là 63,94%. Tỷ lệ nước giảm nhƣng tỷ lệ các chất dinh dƣỡng so với trọng lƣợng cơ thể lại tăng. Tỷ lệ Protein với trọng lƣợng cơ thể sống lúc mới sinh là 11,2%, đến lúc 7 ngày tuổi là 13,57%, đến 14 ngày tuổi là 14,37%.
Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [18], lợn con cho bú sữa có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh nhưng không đều qua các giai đoạn, tốc độ nhanh nhất là 21 ngày đầu, sau 21 ngày tốc độ giảm xuống có sự giảm này là do nhiều nguyên nhân song chủ yếu là do lƣợng sữa của lợn mẹ bắt đầu giảm xuống, hàm lƣợng trong máu của lợn con bị giảm. Bị giảm tốc độ phát triển thường kéo dài 2 tuần và còn là giai đoạn khủng hoảng của lợn con tập ăn sớm để bổ sung thức ăn cho lợn con trong giai đoạn này.
Lê Văn Thọ (2007) [21], đã sử dụng kích tố kích thích quá trình tạo máu để duy trì và thúc đẩy quá trình phát triển của gia súc.
Theo Đặng Minh Phước và Dương Thanh Liêm (2006) [19], bổ sung chế phẩm axit hữu cơ có thành phần axit lactic, formic, photphoric với tỷ lệ 0,3 – 0,5% vào thức ăn lợn con sau cai sữa ở giai đoạn 42 – 56 ngày tuổi đã có tác dụng cải thiện tăng khối lƣợng từ 4,75% - 10,29%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng giảm từ 7,57% - 8,11%. Tỷ lệ tiêu chảy giảm từ 33,78% - 49,23%
so với đối chứng.
26
Công ty Pig Việt Nam (1998) [3], đã khẳng định rằng: Dù cho lợn nái ăn tốt và nhiều sữa vẫn nên cho lợn con dùng thức ăn tập ăn sớm để tăng khối lƣợng sau cai sữa, thêm vào đó giúp lợn con làm quen với cám khô sau khi cai sữa 3 - 4 tần tuổi, cho lợn con tập ăn sớm ở 7 ngày tuổi, dùng loại máng ăn nhỏ, nhẹ, dễ cọ rửa, cho lợn con ăn bằng cách rải một ít thức ăn phía trước, tạo cho chúng niềm vui thích và mong muốn đƣợc ăn, không để máng ăn trực tiếp dưới bóng đèn sưởi và gần vòi uống.
Cho lợn tập ăn 3 - 4 lần/ ngày, dần tăng lƣợng thức ăn lên, cung cấp nước uống thường xuyên cho lợn con.
Công ty Cargill tại Việt Nam (2003) [2], đƣa ra lý do mà các nhà chăn nuôi cần phải cho lợn tập ăn sớm từ 7 - 10 ngày là:
+ Sau 21 ngày tiết sữa, lƣợng sữa mẹ bắt đầu giảm dần. Nên chỉ đáp ứng đƣợc 95% nhu cầu dinh dƣỡng cho lợn con.
+ Cho lợn tập ăn sớm, thức ăn tập ăn sớm sẽ kích thích hệ tiêu hóa lợn con sớm phát triển. Điều đó giúp lợn con khi cai sữa sẽ ăn, tiêu hóa và hấp thu tốt thức ăn và làm giảm đƣợc sự hao hụt lợn mẹ.
+ Tránh đƣợc nguy cơ lợn mẹ bị yếu chân, bại liệt và giảm số con đẻ ở những lứa đẻ tiếp theo.
+ Rút ngắn đƣợc thời gian chờ phối của lợn nái, làm giảm chi phí thức ăn cho lợn nái trong thời gian này.
+ Tăng nhanh lứa đẻ, số lợn con thu đƣợc của một nái trên năm.
Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003) [1], đã đƣa ra những lời khuyến cáo: Sự tiết sữa của lợn nái chỉ tăng lên đến ngày thứ 21 kể từ khi sinh, sau đó giảm dần. Ngƣợc lại, khối lƣợng lợn con tăng dần theo thời gian.
Vì vậy, trong thời gian lợn con theo mẹ cần phải tập ăn sớm cho chúng trước khi lượng sữa của lợn mẹ cung cấp thiếu bằng cách cho lợn tập ăn sớm từ 7 ngày tuổi.
27
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Sokol và cs (1981)[28], cho rằng , vi khuẩn E.coli cộng sinh có mă ̣t thường trực trong đường ruô ̣t của người và đô ̣n g vâ ̣t, trong quá trình sống vi khuẩn có khả năng tiếp nhâ ̣n các yếu tố gây bê ̣nh nhƣ : yếu tố bám dính (K88, K99), yếu tố dung huyết (Hly), yếu tố cạnh tranh (Colv), yếu tố kháng kháng sinh (R) và các độc tố đường ruột . Các yếu tố gây bệnh này không được di truyền qua DNA của chromosome mà đƣợc di truyền qua DNA nằm ngoài chromosome gọi là plasmid. Nhƣ̃ng yếu tố gây bê ̣nh này đã giúp cho vi khuẩn E.coli bám dính vào nhung mao ruột non , xâm nhập vào thành ruột, phát triển với số lượng lớn. Sau đó vi khuẩn thực hiê ̣n quá trình gây bê ̣nh của mình bằng cách sản sinh độc tố, gây hội chƣ́ng tiêu chảy, phá huỷ tế bào niêm mạc ruột.
Smith và cs (1967)[27], thông báo có 2 loại độc tố là thành phần chính của Enterotoxin được tìm thấy ở các vi khuẩn gây bê ̣nh . Sự khác biê ̣t của đô ̣c tố này là đô ̣c tố chi ̣u nhiê ̣t (Heat Stabletoxin – ST) chịu đƣợc nhiệt lớn hơn 1000C trong 15 phút, còn độc tố không chịu nh iệt (Heat labiletoxin – LH) bị vô hoa ̣t ở nhiê ̣t đô ̣ 600C trong 15 phút.
Glawischning E. và cs (1992)[26], xác định Clostridium perfringens type A và type C là một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy và đã gây thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn nuôi.
Akita và cs (1993)[25], đã nghiên cƣ́u sản xuất kháng thể đă ̣c hiê ̣u qua lòng đỏ trứng gà dùng trong phòng và chữa bệnh tiêu chảy ở lợn con . Cùng với sƣ̣ phân lâ ̣p và nghiên cƣ́u các yếu tố gây bê ̣nh của E.coli, việc nghiên cƣ́u và sản xuất các chế phẩm phòng tiêu chảy ở lợn cũng đƣ ợc các nhà khoa ho ̣c trên thế giới đă ̣c biê ̣t quan tâm.
28
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU