PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh cho lợn con giai đọan từ sơ
4.4.2. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn giai đọan từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại cơ sở trong thời gian thực tập
43
Bảng 4.5. Phác đồ điều trị bệnh bệnh cho đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trong thời gian thực tập tại cơ sở
STT Tên bệnh Thuốc
Cách dùng
Liều lƣợng
Số con điều trị
(con)
Số con khỏi (con)
Tỷ lệ (%)
1 Phân trắng lợn con
Baytri Ampisur
ADE – B.complex
Cho uống
1ml/con, tiêm bắp
1ml/con, tiêm bắp 34 32 94,11
2 Phó thương hàn
Baytril 5% - ADE – B.complex
1ml/con, tiêm bắp
1ml/con, tiêm bắp 24 23 95,83
3 Hội chứng hô hấp
Han - Tuxin ADE – B.complex
1ml/10kgTT
1ml/con, tiêm bắp
11 11 100
Bảng 4.5 cho thấy: Bệnh phân trắng lợn sử dụng phác đồ: Cho uống baytril 5%, kết hợp tiêm:
- Ampisur: 1ml/con
- ADE – B.complex: 1ml/con. Điều trị liên tục 3 ngày. Điều trị 34 con, khỏi 32 con, đạt tỷ lệ 94,11%.
Lợn mắc bệnh phó thương hàn, sử dụng phác đồ:
- Baytril 5%: 1ml/con.
- ADE – B.complex: 1ml/con. Điều trị liên tục 3 ngày, kết hợp hạn chế cho ăn, giảm ăn hoặc cho lợn con nhịn đói. Điều trị 24 con, kết quả khỏi 23 con, đạt tỷ lệ 95,83%.
44
Hội chứng hô hấp: Sử dụng thuốc kháng sinh han – tuxin: 1ml/con.
Điều trị liên tục 3 ngày. Điều trị 11 con, khỏi 11 con, tỷ lệ khỏi cao đạt 100%.
45
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại trang trại ông Khương Tuấn Bình liên kết với Tập đoàn BMG với chuyên đề: "Áp dụng biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con, giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn Khương Tuấn Bình liên kết với Tập đoàn BMG" em có kết luận sau:
- Đàn lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại lợn Khương Tuấn Bình liên kết với Tập đoàn BMG được tiêm phòng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100%.
- Kết quả chẩn đoán bệnh cho thấy, lợn con ở giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi lợn chủ yếu mắc bệnh phó thương hàn 9,16%, bệnh phân trắng lợn con chiếm 12,9%, hội chứng hô hấp 4,20%.
- Sử dụng phác đồ điều trị bệnh phó thương hàn cho lợn, thuốc baytril 5% và ADE – B.complex, tỷ lệ khỏi bệnh là 94,11%.
- Dùng baytril 5%, ampisur, ADE – B.complex điều trị bệnh phân trắng lợn con, kết quả khỏi 95,83%.
- Sử dụng phác đồ điều trị hội chứng hô hấp cho lợn, thuốc han - tuxin và ADE – B.complex, tỷ lệ khỏi bệnh là 100 %.
5.2. Đề nghị
Kết thúc đợt thực tập tại trại em đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi cũng nhƣ giảm tỷ lệ mắc bệnh trên lợn con theo mẹ nhƣ sau:
- Công tác vệ sinh thú y cần đƣợc nâng cao hơn nữa, đặc biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân và sinh viên thực tập trong việc vệ sinh chuồng trại và chăm sóc cho lợn mẹ cũng nhƣ lợn con.
46
- Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát hiện và điều trị bệnh cho lợn con nhằm đem lại kết quả điều trị cao nhất.
- Nên tiến hành tiêm phòng vắc xin E.coli phòng bệnh phân trắng lợn trước khi đẻ 2 – 4 tuần.
- Cần tập cho lợn con ăn sớm đặc biệt là trong chăn nuôi tập trung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu trong nước
1. Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Viện Chăn nuôi.
2. Công ty Cargill tại Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội bộ.
3. Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội bộ.
4. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Trần Cừ (1992), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Trần Cừ và cs (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
8. Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị”. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Chí Dũng (2013),“nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.
Coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
10. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Điền (2015) ,Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ
12. Trần Đức Hạnh (2013). “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị”. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp.
13. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong đời sống con người và vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú ở lợn nái”,Báo nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Phạm Sĩ Lăng - Nguyễn Bá Hiên và cs ( 2013), Bệnh của lợn tại Việt Nam, trang 151.
16. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
19. Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm (2006), “Nghiên cứu sử dụng axit hữu cơ bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng và phòng bệnh lợn con tiêu chảy trên lợn con sau cai sữa”, Tạp chí khoa học chăn nuôi số 10.
20. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Lao Động Xã Hội.
22. Nguyễn Khắc Toàn và Đỗ Tiến Duy (2013), “ Một số yếu tố liên quan và đặc điểm bệnh học của dịch tiêu chảy cấp trên lợn con theo mẹ tại một số tỉnh miền nam “Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), trang 5 – 11.
23. Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn Cl. perfringenstrong hội chứng tiêu chảy lợn con tại phú thọ và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp
2. Tài liệu nước ngoài
25. Akita và cs (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 – 214.
26. Glawisching E và cs (1992). The Efficacy ofE costat on E. Coliinfected weaning pigg, 12th IPVS Congress, August.
27. Smith và cs (1976). Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits.Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499.
28. Soko và cs (9/1981). Neonatal coli – infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV – Kosice.
29. White (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44 (Suppl. 1), 160 (abstract).
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hình1: Thuốc uống điều trị tiêu chảy Hình 2: Thuốc bổ trợ
Hình 3: Bổ sung sắt Hình 4: Thuốc điều trị phó thương hàn
Hình 5:Thuốc phòng cầu trùng Hình 6: Thuốc điều trị bệnh đường hô hấp
Hình 7: Lợn con mắc tiêu chảy Hình 8: Lợn con chết do tiêu chảy