Số câu Số điểm Tỉ lệ
Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ
C.Bn soạn đề thi
PHẦN ĐỌC HIỂU:(3,0điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Tôi lại nhìn, như đôi mắt trẻ thơ Tổ Quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ!
Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển.
Xanh trời, xanh của những giấc mơ.
(Vui thế hôm nay – Tố Hữu) Câu 1: (0,5đ) Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn thơ?
Câu 2: (1,0đ) Chi ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Tác dụng của biện pháp đó?
Câu 3: (0,5) Nhận xét về các kiểu câu được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 4:(1,0) Cảm nhận cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong đoạn thơ trên? (Hãy trình bày thành đoạn văn từ 7- 10 dòng)
PHẦN VIẾT: (7,0 điểm) : Hãy giới thiệu về nét đặc sắc của ngày Tết cổ truyền ở quê em.
PHẦN ĐỌC HIỂU:
ĐÁ
P Á N BÀ I V I Ế T S Ố5 Câu 1: (0.5đ) Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả Câu 2: Biện pháp tu từ:(1,0đ)
- So sánh: “nhìn như đôi mắt trẻ thơ” => cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về quê hương
- Điệp từ: “Xanh” => Nhấn mạnh sức sống mới của quê hương
Câu 3: (0,5đ)Nhà thơ sử dụng linh hoạt các kiểu câu: Câu trần thuật, câu cảm than, câu rút gọn..
Câu 4: (1,0đ)- Đoạn văn cần đảm bảo bố cục, có liên kết chặt chẽ
- Hs cảm nhận được cảm xúc: vui sướng, tự hào của nhà thơ trước sự đổi mới tràn đầy sức sống của quê hương.
PHẦN VIẾT:
1.Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm bài nghị luận xã hội.
- Đảm bảo bố cục, triển khai các ý mạch lạc, - Vận dụng tốt các thao tác lập luận;
- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp;
2.Yêu cầu cụ thể:
a, Đảm bảo cấu trúc bài: (0,5đ)
Có đầy đủ các phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề
b, Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Nét đặc sắc trong ngày Tết cổ truyền ở địa phương (1,0đ)
c, Triển khai vấn đề thành các luận điểm,: (Gv có thể tham khảo gợi ý) (4,5đ)
*Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh:
*Giới thiệu cụ thể về đối tượng:
+ Giới thiệu về địa phương nơi em ở: vị trí địa lí, đặc trưng trong lối sống của người dân.
+ Thời gian diễn ra ngày tết cổ truyền là khi nào?
+ Điểm nổi bật nhất của ngày tết ở quê em là gì? (miêu tả tỉ mỉ, tránh kể lể) + Giá trị của điểm đặc sắc đó trong đời sống tinh thần của người dân địa phương
*Khái quát lại bài viết, nêu suy nghĩ của bản thân
d, Sáng tạo: (0,5đ)
Thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày. Sử dụng từ ngữ có chọn lọc.
e, Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,5đ) Tuần:
Tiết: 65
Môn: Đọc Văn
Ngày soạn: …../…./…….
Ngày dạy : …../…./…….
HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
(Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung Bước1: X ácđị n h vấ n đ ềcầng i ảiq u yết :
- Tên bài học: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA - Hình thức dạy: Dạy học trên
lớp
-Chuẩn bị của GV và HS:
+ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có).
Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu.
+ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 10, Tập 2. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao
Bước2: X ácđị n h n ộ id u ng–chủ đ ề b à ihọ c : vai trò của người hiền tài.
Bước3: X ácđị n h m ụctiêu b ài h ọc.
1- Về kiến thức
- Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: cso quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nước.
- Khắc bia tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài không những có nghĩa lớn với đương thời mà còn có ý nghĩa lâu dài với hậu thế.
- Về nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục.
2- Về kĩ năng: Đọc hiểu văn bản kí trung đại 3.Về thái độ, phẩm chất
a. Thái độ: Thấy được chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông. Từ đó có thể rút ra những bài học lịch sử quý giá.
.b. Phẩm chất
+ Sống yêu thương:
+ Sống tự chủ.
+ Sống trách nhiệm.
4.Về phát triển năng lực a. Phát triển năng lực chung
-Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
b. Năng lực riêng
- Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản.
Bước4: T hiết k ếtiếntrình b ài h ọc
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS
Bước 1: giao nhiệm vụ học tập Những hình trên có nội dung gì?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: học sinh báo cáo kết quả và thảo luận - HS đàm thoại, phát biểu
- Bước 4: GV nhận xét và chuyển vào bài: Trong Văn Miếu- Quốc Tử Giám Hà Nội, trích từ một trong những văn bia đó.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS
Thao tác 1: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát tác giả, thể loại, bố cục.
Phương tiện thực hiện: máy chiếu. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ
thuật phản hồi…
Hình thức tổ chức: Học sinh làm việc độc lập
Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy nêu những nét khái quát về tác giả Thân Nhân Trung và xuất xứ của văn bản học?.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc phần tiểu dẫn và khái quát ý.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản
Mục tiêu: Cảm nhận được vai trò của hiền tài, ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ…
- Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi
- Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm.
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chuyển giao nhiệm vụ:
* Hoạt động nhóm:
GV chia lớp thành 4 nhóm:
N
hóm 1 : Hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nước như thế nào?
N
hóm 2 : Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương
- Thể loại: Văn bia: Là bài văn khắc trên bia đá, gồm 3 loại: văn bia ghi công đức; bia ghi việc xây dựng các công trình kiến trúc; bia lăng mộ.
- Mục đích: Ghi chép những sự việc trọng đại hoặc tên tuổi, cuộc đời của những con người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau.
- Bố cụ: 3 phần…
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia:
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:
người tài cao, học rộng, là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nước.
- Nhà nước đã từng đãi trọng hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lện nhân tài, đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên ở bảng vàng, ban yến tiệc…
- Những việc đã làm chưa xứng với vai trò, vị trí của hiền tài, vì vậy cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử
thời và các thế hệ sau?
N
hóm 3 : Theo em, bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì? N hóm 4 : L Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản, suy nghĩ.
* Hoạt động nhóm:
- HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp.
- HS trong từng nhóm thống nhất ý kiến và ghi câu trả lời vào bảng phụ. Bước 3: Báo Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv:
- Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm - Chốt kiến thức:
HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Kĩ thuật Đặt câu hỏi,
Khuyến khích hiền tài Việc đã làm.
Hình thức: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi:
Mục tiêu: Hs luyện tập để nắm được những nét cơ bản nhất về bài học Phương pháp: Phát vấn, làm việc nhóm.
B1: GV chia lớp thành 4 nhóm,cùng làm bài tập trắc nghiệm, nhóm nào có tín hiệu trước sẽ trả lời.
B2: Các nhóm thảo luận thống nhất đáp án.
B3: Nhóm có đáp án nhanh nhất cử đại diện trình bày,nhóm khác nhận xét bổ sung.
B4: GV nhận xét chốt đúng/ sai, cho điểm..
1. Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm
nào?
a. 1442.
b.1469.
c.1478.
d.1480.
2. Dòng nào dưới đây nêu thông tin không đúng về tiểu sử, thân thế của Thân Nhân Trung?
a. Tự là Hậu Phủ, sinh năm 1418, mất năm 1499.
b. Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang)
c. Đỗ tiến sĩ năm 1469.
d. Được vua Lê Thái Tông phong chức danh Tao đàn phó nguyên súy.
3. Thể loại mà Thân Nhân Trung sáng tác nhiều và đặc sắc nhất là:
a. Văn bia
b. Thơ
c. Phú
d. Sử kí
Luyện tập: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: b Câu 2: d Câu 3: a Câu 4: b Câu 5: b Câu 6: b
4. Thông tin nào sau đây về đoạn trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia là không chính xác?
a. Trích từ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442).
b. Do tiến sĩ Thân Nhân Trung viết năm 1484 thời Đại Bảo.
c. Trước phần trích còn có một đoạn nói rằng trước đây dù triều đình rất quý trọng hiền tài, nhưng chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ.
d. Cuối bài là danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất.
5. Hai chữ Hiền tài được dành riêng để chỉ?
a. Người hiền lành và có tài.
b. Người tài cao, học rộng và có đạo đức.
c. Người tài có đạo đức.
d. Người vừa có tài vừa có đức.
6. Dòng nào dưới đây giải thích chính
xác nhất hai chữ nguyên khí?
a. Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
b. Chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước,xã hội.
c. Khí chất ban đầu là gốc rễ nuơi dưỡng sự sống còn của sự vật.
d. Chất ban đầu là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước.
HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG Hoạt động của GV và HS
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học
tập.
- Em hãy nêu suy nghĩ của mình về tầm quan trọng hiền tài với đất nước? Chính sách thu hút nhân tài ở nước ta?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Hoạt động nhóm:
- HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp.
- HS trong từng nhóm thống nhất ý
kiến và ghi câu trả lời vào bảng phụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Hs báo cáo kết quả trên bảng phụ, treo
kết quả các nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện
Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
quan trọng.
- Có chính sách để khuyến khích nhân tài....
HOẠT ĐỘNG – TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động của GV và HS
Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà
để trả lời câu hỏi: Viết bài văn nghị luận về vai trò của hiền tài
Mục tiêu: Nắm chắc những kiến thức của bài học. Biết vận dụng bài học vào cuộc Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật trình bày1 phút
GV Yêu cầu HS tìm hiểu và làm bài tập thu hoạch ở nhà. Nộp sản phẩm vào buổ
………
……
………
……
………
….
Tuần:
Tiết: 66
Môn: Đọc Văn
Ngày soạn: …../…./…….
Ngày dạy : …../…./…….
Đọc thêm
TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP
-Hoàng Đức Lương- Bước1: X ácđị n h vấ n đ ềcầng i ảiq u yết :
- Tên bài học: TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP - Hình thức dạy: Dạy học trên
lớp
-Chuẩn bị của GV và HS:
+ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có).
Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu.
+ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 10, Tập 2. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao
Bước 2 : X ác đ ịnh n ội d u ng – chủ đề b ài h ọ c : trân trọng, tự hào và ý thức trách nhiệm của tác giả đối với di sản thơ ca dt trong việc bảo tồn di sản vh’ của tiền nhân (người trước)- ông cha.
Bước3: X ácđị n h m ụctiêu b ài h ọc.
1- Về kiến thức- - Nắm được cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa
2- Về kĩ năng: Đọc hiểu văn bản tựa trung đại
3.Về thái độ, phẩm chất
a. Thái độ: - Hiểu tấm lòng trân trọng, tự hào và ý thức trách nhiệm của tác giả đối với di sản thơ ca dt trong việc bảo tồn di sản vh’ của tiền nhân (người trước)- ông cha .b. Phẩm
chất
+ Sống yêu thương:
+ Sống tự chủ.
+ Sống trách nhiệm.
4.Về phát triển năng lực a. Phát triển năng lực
chung
- Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
b. Năng lực riêng
- Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản.
Bước4: T hiết k ếtiếntrình b ài h ọc
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS
Bước 1: giao nhiệm vụ học tập
GV: Trình chiếu một số hình ảnh về di
sản văn hóa của tỉnh Ninh Bình. Sau đó yêu cầu học sinh trả lời: vai trò của những di sản Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: học sinh báo cáo kết quả và thảo luận - HS đàm thoại, phát biểu
- Bước 4: GV dẫn dắt vào bài mới: Việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân là vô cùng
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS
Thao tác 1: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được những nét cơ bản nhất về tác giả và thể tựa Phương tiện Hình thức tổ chức: Học sinh làm việc độc lập
Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy nêu những né Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc phần tiểu dẫn và khái quát ý.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản
Mục tiêu: Cảm nhận được nguyên nhân khiến cho thơ ca không được lưu truyền hết ở trên đời. Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương
- Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu
- Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi
- Hình thức tổ chức:hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ:
* Hoạt động nhóm:
GV chia lớp thành 4 nhóm:
nhằm mục đích nói rõ hơn với độc giả về hoàn cảnh, mục đích sáng tác, kết cấu, nội dung hoặc tâm sự của tác giả hay những đánh giá phê bình, cảm nhận của người đọc
+ Được viết bằng thể văn nghị luận, thuyết minh, biểu cảm hoặc thể hỗn hợp.
II. Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết 1. Nguyên nhân khiến cho thơ ca không được lưu truyền hết ở trên đời
- Phương pháp lập luận: phân tích bằng những luận cứ cụ thể về các mặt kác nhau để lí giải bản chất của hiện tượng, vấn đề.
+ Sở dĩ tác giả mở đầu bằng luận điểm trên -và đó chính là luận điểm quan trọng nhất của bài tựa, là bởi ông muốn nhấn mạnh việc làm sưu tầm, biên soạn cuốn sách là xuất phát từ yêu cấp thiết của thực tế chứ không chỉ từ sở thích cá nhân và đó là một cv khó khăn vất vả nhưng nhất định phải làm.
+ Liên hệ đến hậu quả của chính sách cai trị đồng hoá thâm hiểm của nhà Minh: tìm mọi biện pháp để huỷ diệt nền văn hoá, văn học Đại Việt: thu đốt mọi sách vở, trừ kinh phật; đập, xoá các văn bia…Bởi vậy, trong các triều vua Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông… công việc sưu tầm, thu thập, ghi chép, phục dựng các di sản hoá tinh thần củan gười Việt bị tản mát, sau chiến tranh được khuyến khích tiến hành.
Theo tác giả, có 4 nguyên nhân