điểm
Xét văn bản “Chữ ta” ta thấy có hai luận điểm cơ bản:
- Tiếng nước ngoài (tiếng Anh)
đang lán lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nước ta.
- Một số trường hợp tiếng nước ngoài được dưa vào báo chí một cách không cần thiết gây thiệt thòi cho người đọc.
2.Tìm luận cứ
- Luận cứ của hai luận điểm trong văn bản “Chữ ta” là những bằng chứng thực tế “mắt thấy tai nghe” của người viết đã từng ở Hàn Quốc và Việt Nam.
- Các luận cứ trong lập luận của Nguyễn Trãi đều là lí lẽ.
3. Lựa chọn phương pháp lập luận
Văn bản của Nguyễn Trãi: lập luận theo phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân - quả.
b. Văn bản “Chữ ta”: phương pháp quy nạp và so sánh, đối lập.
=> Ngoài ra còn một số phương pháp phản đề, loại suy,…
* Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG – LUYỆN TẬP Hoạt động của GV – HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1.Bài 1:
Kiến thức cần đạt
học tập
* Yêu cầu hs thảo luận làm các bài tập.
Hs tìm các dẫn chứng cụ thể minh họa các luận điểm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv nhận xét, chốt đáp án.
- Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong VHTĐ rất phong phú, đa dạng.
- Luận cứ:
+ Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện:
.Lòng thương người.
.Lên án, tố cáo các thế lực bạo tàn chà đạp lên con người
.Khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính,...
.Đề cao những quan hệ đạo đức...
+ Dẫn chứng: .Các tác phẩm văn học đời Lí- Trần.
thế kỉ XIX.
2.Bài 2:
.V HVN thế kỉ XVIII- giữa
a. Đọc sách mang lại cho ta nhiều điều bổ ích:
- Giúp ta tích lũy và mở rộng tri thức về tự nhiên và xã hội.
- Giúp ta khám phá ra bản thân mình.
- Chắp cánh ước mơ và sáng tạo.
- Giúp rèn khả năng diễn đạt.
b.Môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề:
- Đất đai bị xói mòn, sa mạc hóa.
- Ko khí ô nhiễm.
- Nước bị nhiễm bẩn ko thể tưới cây, ăn uống, tắm rửa.
- Môi sinh đang bị tàn phá, bị hủy diệt.
c. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng:
- VHDG là những tác phẩm ngôn từ.
- VHDG là những tác phẩm truyền miệng.
HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG Hoạt động của GV – HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Vận dụng viết đoạn văn nghị luận
giải thích câu nói sau: Văn học là nhân học Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nh Gv nhận xét, chốt đáp án.
HOẠT ĐỘNG – TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động của GV - HS
Bước 1: GV giao nhiệm vụ Vẽ sơ đồ tư duy bài học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
………
………
………
………
………
Tiết : 88
Ngày soạn: …../…./…….
Ngày dạy : …../…./…….
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 A
: X ácđịnhvấn đ ềcần gi ảiq u yết - Tên bài học: Trả bài viết số 6 - Hình thức dạy: Dạy học trên lớp -Chuẩn bị của GV và HS:
1.Đối với giáo viên
- Sách giáo viên, sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2.
- Thiết kế bài giảng.
- Giáo án điện tử 2.Đối với học sinh
- Sách giáo khoa.
- Vở soạn văn.
- Vở ghi.
B
: X ácđị n h n ộ id u n g–chủ đ ềb à ih ọ c : Trả bài viết số 6
C
: X ácđịnh m ụcti ê u b ài h ọc.
1.Kiến thức:
Nhận rõ những ưu, nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết 2.Kĩ năng:
Kĩ năng làm bài theo đúng yêu cẩu về thể loại, chính xác về nội dung, tư liệu 3.Về thái độ, phẩm chất
a. Thái độ:
Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận để chuẩn bị tốt cho bài viết sau.
.b. Phẩm chất
+ Sống yêu thương:
+ Sống tự chủ.
+ Sống trách nhiệm.
4.Về phát triển năng lực
a. Phát triển năng lực chung
-Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền
thông.
b. Năng lực riêng
- Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản.
D
:Thiết k ếtiếntrì n h b ài h ọc Khởi động:
Trong tiết học số 71-72, cô đã ra đề bài viết số 6 cho các em làm ở lớp.
Hôm nay, cô sẽ trả bài viết để các em nhận thấy rõ hơn những ưu, khuyết điểm của các em trong bài viết này, từ đó, rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài.
- Mục tiêu: Học sinh nhớ lại đề bài
- Kĩ thuật dạy học: thông tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt
động cá nhân
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu Hs nhớ lại và chép lại đề bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: nhắc lại đề bài và xác định các phần của đề.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS nêu đề
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: nhận xét kết cấu đề bài. Hoạt
ý.
- Mục tiêu: Học sinh biết cách lập dàn ý.
- Kĩ thuật dạy học: Công não, thông tin - phản hồi
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nhóm 1;2: Trả lời 4 câu hỏi phần đọc hiểu.
- Nhóm 3;4: Lập dàn ý phần viết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: phân tích đề, lập dàn ý Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS thống nhất ý kiến và đại
diện lên bảng chữa.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: nhận xét bài làm của học sinh, giúp học sinh chữa lỗi.
Câu 2: (0,5đ) Chủ đề bài thơ: Viết về tình cảm chân thành của người chiến sĩ cách mạng với người mẹ quê tần tảo, thương con./ Viết về người mẹ, tình mẹ
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật:
(1,0đ)
- Sử dụng từ láy: heo heo, lâm thâm, sớm sớm chiều chiều =>
thấy được sự khắc nghiệt của thời tiết và nỗi vất vả của người mẹ.
- Điệp ngữ: “con đi”,
“chẳng bằng”=>
Nhấn mạnh khó nhọc của người mẹ Câu 4: (1,0đ)- Đoạn văn cần đảm bảo bố cục, có liên kết chặt chẽ
- Hs cảm nhận được hình ảnh người mẹ (bầm) hiện lên với sự tảo tần hôm sớm, luôn lo lắng cho con.
PHẦN VIẾT:
1.Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm bài nghị luận van học dạng tổng hợp.
- Đảm bảo bố cục, triển khai các ý mạch lạc, - Vận dụng tốt các thao tác lập luận;
- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp;
2.Yêu cầu cụ thể:
a, Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: (0,5đ)
Có đầy đủ các phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề
b, Xác định đúng vấn đề nghị luận: nội dung yêu nước của VHTĐ qua hai tác phẩm Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) và Đại cáo bình ngô (Nguyễn Trãi)(1,0đ)
c, Triển khai vấn đề thành các luận điểm, vận dụng các thao tác lập luận, có lí lẽ và dẫn chứng xác đáng:
(Gv có thể tham khảo gợi ý) (4,5đ)
*Giới thiệu khái quát hai tác giả và 2 tác phẩm
*Khái quát về nội dung yêu nước trong VHTĐ
- Là nội dung lớn, xuyên suốt trong VNTĐ, yêu nước gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc
- Biển hiện: Khi đất nước có giặc ngoại xâm: Yêu nước thể hiện trong lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù, ý thực độc lập dân tộc, niềm tự hào trước những chiến công của lịch sử.
Khi đất nước hòa bình: Tình yêu thiên nhiên, đất nước. Trân trọng và ngợi ca nó. Mong muốn cống hiến, xây dựng đất nước. Chấn hưng nền văn hóa dân tộc
*Phân tích – chứng minh:
+ Niềm tự hào trước truyền thống yêu nước chống xâm lược:
- Dòng sông Bạch đằng là nơi ghi dấu chiến thắng của nghĩa quân đánh tan quân Nam Hán. Nơi chứng kiến hào khí đông A của nhà Trần thông qua những hồi tưởng và miêu tả những chiến thắng.
- Niềm tự hào về văn hiến, về chủ quyền của dân tộc.
- Lòng căm thù giặc
- Quyết tâm chống lại kẻ thù xâm lược: Thể hiện qua người anh hùng Lê Lợi, qua tinh thần đoàn kết của
dân tộc
- Các chiến thắng liên tiếp của nghĩa quân
+ Ngợi ca truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc:
- Truyền thống nhân nghĩa được đúc kết thành một chân lí vĩnh hằng, như một quy luật bất biến của tự
nhiên: Những người bất nghĩa tiêu vong / Ngìn thu chỉ có anh hùng lưu danh
- Truyền thống nhân nghĩa, nhân văn: là một truyền thống tốt đẹp của chủ nghĩa yêu nước. Khi giặc đã bại trận, ta không những không truy đuổi mà còn cấp ngựa cấp thuyền cho chúng về nước=> sự bao dung , khát vọng hòa bình của cả dân tộc.
+ chủ nghĩa yêu nước trong 2 tác phẩm còn được thể hiện qua âm hưởng hào hùng , lời lẽ đanh thép, lí lẽ sắc bén, ngôn ngữ giàu hình ảnh
*Đánh giá chung: - Phú sông Bạch Đằng và Đại
cáo bình Ngô là những áng văn yêu nước xuất sắc, đề
Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài làm văn.
-Mục tiêu: Học sinh biết cách
nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài làm của mình.
- Kĩ thuật dạy học: Công não, thông tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu Hs đối
chiếu với dàn ý, từ đó giúp học sinh nhận biết được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: phân tích đề, lập dàn ý, đối chiếu với bài làm của mình để nhận ra ưu, khuyết điểm và tự sửa chữa.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS nêu lên những ưu
điểm, khuyết điểm trong bài làm của mình.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
cao vai trò của con ngưòi và truyền thống nhân nghĩa tốt đẹp của dân tộc.
- Bồi dưỡng lòng tự hào , tự tôn , lòng yêu nước cho các thế hệ
- Liên hệ một số các tác phẩm khác có nội dung tương tự: Tỏ lòng(Phạm Ngũ Lão), Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn)...
d, Sáng tạo: (0,5đ)
Thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày. Sử dụng từ
ngữ có chọn lọc.
e, Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu:
(0,5đ)
III. Nhận xét chung 1. Ưu điểm.
- Một số em bố cục bài viết mạch lạc, rõ ràng;
hành văn lưu loát; biết cách làm văn nghị luận.
2. Nhược điểm: Một số bài:
- Bài viết còn sơ sài, thiếu luận điểm.
- Thiên về cảm nhận -> bài viết thiếu hấp dẫn - Bố cục chưa rõ ràng, hành văn còn vụng
*Chữa lỗi
- Lỗi : từ , câu, trình bày....
- Lỗi chính tả
IV. Rut kinh nghiệm
GV: nhận xét bài làm của học sinh, giúp học sinh chữa lỗi.
(GV những học sinh sai chính tả nhiều lên sửa lỗi trên bảng để cả lớp cùng rút kinh nghiệm
Đọc 1 số bài ( đoạn) khá , tốt -> tuyên dương để học sinh học tập).
Tiết: 89
Ngày soạn: …../…./…….
Ngày dạy : …../…./…….
VĂN BẢN VĂN HỌC A
: X ácđịnhvấn đ ềcần gi ảiq u yết - Tên bài học: Vănbản văn học - Hình thức dạy: Dạy học trên lớp
+ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu.
+ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 10, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao
B
: X ácđị n h n ộ id u n g–chủ đ ềb à ih ọ c : C
: X ácđịnh m ụcti ê u b ài h ọc.
1. Kiến thức: - Nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ quá trình chuyển biến từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
- Biết rõ các tầng của cấu trúc văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó.
- Hiểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm nghĩ của nó.
2.Kĩ năng: Tìm hiểu vấn đề lí luận văn học.
3.Về thái độ, phẩm chất a. Thái
độ:
Có thái độ đúng đắn khi đọc hiểu tác phẩm văn học.
.b. Phẩm chất
+ Sống yêu thương:
+ Sống tự chủ.
+ Sống trách nhiệm.
4.Về phát triển năng lực a. Phát triển năng lực chung
-Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
b. Năng lực riêng
- Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản.
D
:Thiết k ếtiếntrì n h b ài h ọc Khởi động:
HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Định hướng năng lực,
PC Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- Cho HS phân biệt VBVH với các văn bản khác qua phiếu học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: Nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
Trong nền văn học Việt Nam, có những văn bản văn học quan trọng của nước nhà nhưng đồng thời cũng là những văn kiện quan trọng có ý nghĩa lịch sử xã hội như Thiên đo chiếu, Đại cáo bình Ngô, Hịch tướng sĩ…Vậy có những tiêu chí cơ bản nào để xác định văn bản văn học, cấu trúc của văn bản văn học như thế nào? Chúng ta sẽ trả lời được những câu hỏi đó sau tiết học hôm nay.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp
HỌAT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Chiếu 1 vài hình ảnh liên quan đến văn bản văn học.
GV chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào SGK và 1 số thông tin trên hình ảnh, em hãy cho bi - Nhóm 1:Các tiêu chí chủ yếu đế xác định một văn bản là văn bản văn học?
- Nhóm 2: Học sinh đọc ví dụ. Những từ láy trong ví dụ có tác dụng gì?Thế nào là tầng n - Nhóm 3: Học sinh tìm hiểu ví dụ. Thế nào là tầng hình tượng?
- Nhóm 4: Học sinh đọc SGK. Em hiểu như thế nào là hàm nghĩa?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân: Mỗi cá
nhân đọc phần tiểu dẫn trong SGK, quan sát thông tin trên máy chiếu.
* Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận và ghi lại những thông tin cơ bản về văn bản văn học.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
nghĩa đen đến ngiã bóng. So sánh: ngôi sao
- ngôi sao điện ảnh; con chó sói - lòng lang dạ sói; mùa xuân - tuổi xuân;…
=> Tầng ngôn từ là bước thứ nhất cần phải vượt qua để đi vào chiều sâu của văn bản.
2.Tầng hình tượng
- Xét VD:
SGK
- Hình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng (tuỳ quy mô văn bản: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài,... và tuỳ thể loại: ỵư sự, trữ tình, kịch,...) mà có sự khác nhau.
3.Tầng hàm nghĩa
- Đọc văn bản mà không hiểu hàm nghĩa khác nào ta biết tên, biết mặt một con người mà không hiểu được phần sâu thẳm trong tâm hồn họ.