Khái niệm tổ chức? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp? Liên hệ thực tế việc lựa chọn cơ cấu tổ chức của một

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN HÀNH VI TỔ CHỨC tmu (Trang 51 - 55)

G. Allport và Grave? Theo bạn người lãnh đạo kinh doanh Việt nam hiện nay đang

15. Khái niệm tổ chức? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp? Liên hệ thực tế việc lựa chọn cơ cấu tổ chức của một

Khái niệm: Là tụ tập của hai hay nhiều người có cùng chủ ý nhằm thực hiện ý đồ thường xuyên để đạt mục tiêu hoặc chiến lược chung.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:

Chiến lược và cơ cấu tổ chức

Quy mô và cơ cấu tổ chức

Công nghệ và cơ cấu tổ chức

Môi trường và cơ cấu tổ chức

- Phân tích:

Chiến lược và cơ cấu tổ chức

 Chiến lược đổi mới: nhấn mạnh đến việc giới thiệu hàng loạt các sản phẩm và dịch vụ mới.

 Chiến lược bắt chước: Tìm kiếm để tham gia các sản phẩm mới mà đã

được chấp nhận trên thị trường

 Chiến lược chi phí tối thiểu: nhấn mạnh đến việc thắt chặt việc kiểm soát chi phí, tránh việc đưa sản phẩm mới và chi tiêu quảng cáo và cắt giảm giá cả không cần thiết.

Quy mô và cơ cấu tổ chức

 Tổ chức có quy mô lớn: có xu hướng chuyên môn hóa, nhiều cấp quản lý (khoảng 500 người)

 Tổ chức có quy mô nhỏ và vừa: khoảng 80 người

Công nghệ và cơ cấu tổ chức

 Cách thức tổ chức chọn lựa chuyển đổi đầu vào thành sản phẩm đầu ra:

Đặc điểm mức độ thông lệ (tiêu chuẩn hóa hoặc tùy biến) trong các hoạt động của công nghệ:

Các công nghệ thông lệ thường kết hợp với các cơ cấu bộ phận hóa và chính thức hóa trong tổ chức.

Các công nghệ thông lệ dẫn tới việc tập quyền khi chính thức hóa thấp.

Các công nghệ không mang tính thông lệ thường gắn với những tổ chức trao quyền.

Môi trường và cơ cấu tổ chức

 Thể chế hoặc các lực lượng bên ngoài tổ chức tiềm ẩn sự ảnh hưởng tới hoạt động của tổ chức

Khả năng đáp ứng: Mức độ môi trường hỗ trợ tăng trưởng

Tính thay đổi: Mức độ không ổn định trong môi trường

Tính phức tạp: mức độ không đồng nhất và tập trung giữa các yếu tố

môi trường

Liên hệ thực tế việc lựa chọn cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp: …

16. Khái niệm cơ cấu tổ chức? Trình bày các hình thức cơ cấu tổ chức? Liên hệ thực tiễn hình thức cơ cấu tổ chức của một doanh nhiệp mà bạn biết và đánh giá hiệu quả của cơ cấu này?

Khái niệm: Là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo và quyền lực nhằm duy trì sự hoạt động của tổ chức.

Trình bày các hình thức cơ cấu tổ chức:…

- Cơ cấu tổ chức phổ biến

Cơ cấu đơn giản:

 Cơ cấu tổ chức có mức độ bộ phận hóa và mức độ chính thức hóa thấp, phạm vi quản lý rộng, quyền lực tập trung vào một người đứng đầu tổ chức đó.

 Điểm mạnh:

Nhanh gọn, linh hoạt

Ít tốn kém trong vận hành

Quy trách nhiệm rõ ràng

 Nhược điểm:

Khó tồn tại cơ cấu này trong tổ chức có quy mô lớn

Mức độ chính thức hóa thấp.

Mức độ tập trung quyền lực cao

Mức độ rủi ro cao.

Cơ cấu quan liêu (hành chính sự nghiệp):

 Cơ cấu có tính thông lệ cao được thực hiện thông qua chuyên môn hóa, các luật lệ và quy định được chính thức hóa, các nhiệm vụ được tập hợp thành các bộ phận chức năng; quyền lực tập trung, phạm vi quản lý hẹp, việc ra quyết định đi theo hệ thống ra mệnh lệnh, có nhiều cấp quản lý nhưng quyền hạn của

 Điểm mạnh:

Tính kinh tế về quy mô

Giảm thấp tính lặp lại ở con người và thiết bị

Nâng cao hiệu quả báo cáo

Việc ra quyết định được tập trung

 Điểm yếu:

Các thuộc cấp mâu thuẫn với các mục tiêu tổ chức.

Ám ảnh liên quan đến các luật lệ và quy định.

Thiếu sự suy xét của nhân viên trong việc đối phó các vấn đề.

Cơ cấu ma trận:

 Cơ cấu tạo ra bằng cách kết hợp hai hình thức quyền lực: bộ phận hóa chức năng và bộ phận hóa sản phẩm hoặc dự án.

 Các yếu tố chính:

Đạt sự thuận lợi của bộ phận hóa chức năng và sản phẩm trong khi đó

tránh những yếu kém của từng cái.

Tạo thuận lợi cho việc kết hợp các hoạt động phức tạp và độc lập.

Xóa bỏ khái niệm tính thống nhất trong điều hành.

- Cơ cấu tổ chức mới

Cơ cấu đội nhóm:

 Sử dụng đội nhóm như công cụ tập trung để kết hợp các hoạt động của công việc.

 Đặc điểm:

Xóa bỏ các rào cản phòng ban.

Phân quyền việc ra quyết định đến mức độ đội nhóm.

Đòi hỏi các nhân viên phải có mức độ tổng quát xử lý cũng như chuyên môn hóa.

Tạo một “cơ cấu hành chính linh hoạt”

Cơ cấu mạng lưới: Là liên minh tạm thời giữa hai hay nhiều tổ chức nhằm thực hiện những hoạt động cụ thể.

Tổ chức phi giới hạn:

 Tổ chức tìm kiếm để xóa bỏ những hệ thống mệnh lệnh, phạm vi kiểm soát không giới hạn và các bộ phận phòng ban được thay thế bởi các đội nhóm.

 Các khái niệm hình thành đội nhóm:

Xóa bỏ giới hạn nội bộ theo chiều ngang (bộ phận) và chiều đứng (cấp bậc)

Xóa bỏ các rào cản bên ngoài đối với khách hàng và nhà cung cấp

Liên hệ thực tiễn hình thức cơ cấu tổ chức của một doanh nhiệp mà bạn biết và đánh giá hiệu quả của cơ cấu này:…

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN HÀNH VI TỔ CHỨC tmu (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w