Hiệu quả sử dụng phân bón

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng nước thải sinh hoạt để tưới cho cây trồng (Trang 72 - 76)

CHƯƠNG I. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải để tưới cây trồng

4.1. Hiệu quả sử dụng phân bón

63

Bảng 3.21.Nồng độ các chất dinh dưỡng của nước thải saukhixửlý (mg/L)

Ngàylấymẫ u

Nồng độ trước xử lý (mg/l) Nồng độ sau xử lý (mg/l) [N](mg/l

)

[P]

(mg/l )

[K]

(mg/l )

Fecal.col (MNP/100ml

)

[N]

(mg/l )

[P]

(mg/l )

[K]

(mg/l )

Fecal.col (MNP/100ml )

05/12/2017 14,61 34,26 13,96 1200 8,46 7,26 7,01 180 11/12/2017 18,76 18,08 18,01 1100 7,56 0,02 6,45 200 14/12/2017 13,70 17,40 13,14 850 6,89 3,07 6,15 150 [C]TB 15,69 23,25 15,04 1050 7,64 3,45 6,54 190

Sử dụng nước thải để tưới có thể tiết kiệm được lượng dinh dưỡng đáng lể N, P trong nước thải. Tính toán cân bằng dinh dưỡng trong đất - nước - cây, khi sử dụng nước thải để tưới luận văn đã sử dụng phương trình cân bằng:

Nđến = Nđi

Cụ thể phương trình trên có dạngN + N + N = N + N + NS F W C I E Trong đó:

NS – Nutrient Soil: Dinh dưỡng trong đất.

NF – Nutrient Fertilizer: Dinh dưỡng từ phân bón.

NW – Nutrient Water: Dinh dưỡng trong nước tưới.

NC – Nutrient Crop: Dinh dưỡng cây trồng cần.

NI – Nutrient Infitration: Dinh dưỡng bị thấm.

NE – Nutrient Evaporation: Dinh dưỡng bị bốc hơi.

Do không có điều kiện đo đạc (hạn chế về thời gian, thiết bị) nên luận văn bỏ qua các giá trị NS, NI ,NE.

Áp dụng tính toán tại Việt Nam Đối với ngô

Áp dụng tính cho 10 ha, thời gian sinh trưởng của ngô: 95 ngày

Ta có tổng lượng nước thải trong một vụ ngô là: 80 x 95 x7650 = 58140 (m3)

Từ bảng trên ta tính ra được lượng dinh dưỡng có trong nước thải trước xử lý và so sánh với lượng dinh dưỡng mà cây trồng cần ta được bảng dưới đây.

64

Bảng 3.22.So sánh giá trị dinh dưỡng trong nước trước và sau khi xử lý (tính cho 10 ha và lượng nước thải của 4000 dân)

Nội dung N (Kg) P (Kg) K (Kg)

N cây cần 1910 890 2350

N trong nước thải

trước xử lý 912,21 1351,75 874,42

N trong nước thải sau

khi xử lý 444,18 200,58 380,23

Giải thích cách tính áp dụng cho Nitơ (Tính P và K tương tự) N(Trong nước thải trước xử lý) = 58140 x 15,69

1000 = 912,21(kg)

N(trong nước sau khi xử lý) =58140 x 7,64

1000 = 444,18 (kg) Nếu áp dụng giải pháp này thì sẽ tiết kiệm được:

Nitơ: 444,18 kg 2.000 vnđ/kg = 888.360 vnđ Photpho: 200,58 kg  8.000 vnđ/kg = 1.604.640 vnđ Kali: 380,23kg  2.000 vnđ/kg = 760.460 vnđ.

Tổng cộng tiết kiệm đươc 2.365.000 vnđ trên 10 ha trồng ngô/ 1 vụ.

Đối với lúa, giả sử tính cho diện tích gieo cấy hàng năm là 100 ha/vụ, thời gian sinh trưởng của lúa mùa: 105 ngày.

Ta có tổng lượng nước thải trong một vụ lúa mùa là: 64260 m3

Từ công thức trên ta tính ra được lượng dinh dưỡng có trong nước thải và so sánh được với lượng dinh dưỡng mà cây trồng cần, ta được bảng sau.

Bảng 3.23.Tính toán hàm lượng dinh dưỡng có trong nước thải Nội dung N-NH4 (kg) P-PO3-4 (kg) K-K+(kg)

Dinh dưỡng cây cần 26000 13000 13000

Dinh dưỡng trong

nước thải 490,94 221,69 420,26

65

Nhận xét: Sau khi tính toán cho thấy giá trị dinh dưỡng N, P, K có trong nước thải nhỏ hơn so với lượng dinh dưỡng mà cây cần. Do vậy giải pháp sử dụng tối ưu là thu gom toàn bộ lượng nước thải sử dụng cho tưới lúa.

Nếu áp dụng giải pháp này thì sẽ tiết kiệm được:

Nitơ: 490,94 kg 2.000 vnđ/kg = 981.880 vnđ Photpho: 221,69 kg  8.000 vnđ/kg = 1.773.520 vnđ Kali: 420,26 kg  2.000 vnđ/kg = 840.520 vnđ.

Tổng cộng: 3.600.000 vnđ.

Như vậy thu gom toàn bộ lượng nước thải sử dụng cho tưới 100 ha lúa sẽ tiết kiệm được hơn 3 triệu/1 vụ.

*Áp dụng tính toán tại Lào:Tính toán cho làn keng, huyện sayabouly, tỉnh sayabouly, cách thủ đô Viêng Chăn 340 km. Với dân số 700 diện tích canh tác gô 10 ha lúa 100 ha

Đối với ngô

Áp dụng tính cho 10 ha, thời gian sinh trưởng của ngô: 100 ngày

Ta có tổng lượng nước thải trong một vụ ngô là: 80 x 100 x 700 = 5600 (m3)

Từ bảng trên ta tính ra được lượng dinh dưỡng có trong nước thải trước xử lý và so sánh với lượng dinh dưỡng mà cây trồng cần ta được bảng dưới đây.

Bảng 3.24.So sánh giá trị dinh dưỡng trong nước trước và sau khi xử lý (tính cho 10 ha và lượng nước thải của 300 dân)

Nội dung N (Kg) P (Kg) K (Kg)

N cây cần 1910 890 2350

N trong nước thải

trước xử lý 87,86 130,2 84,22

N sau khi xử lý 42,87 19,32 36,62

Giải thích cách tính áp dụng cho Nitơ (Tính P và K tương tự) N(Trong nước thải trước xử lý) = 5600 x 15,69

1000 = 87,86(kg)

66 N(trong nước sau khi xử lý) =5600 x 7,64

1000 =42,87(kg) Nếu áp dụng giải pháp này thì sẽ tiết kiệm được:

Nitơ: 42,87 kg 10.000 vnđ/kg = 428.700 vnđ Photpho: 19,32 kg 30.000 vnđ/kg = 579.600 vnđ Kali: 36,62 kg 10,000 vnđ/kg = 366,200 vnđ.

Tổng cộng tiết kiệm đươc 1.000.000 vnđ trên 10 ha trồng ngô/ 1 vụ.

Đối với lúa, giả sử tính cho diện tích gieo cấy hàng năm là 100 ha/vụ, thời gian sinh trưởng của lúa mùa: 120 ngày.

Ta có tổng lượng nước thải trong một vụ lúa mùa là: 6.720 m3

Từ công thức trên ta tính ra được lượng dinh dưỡng có trong nước thải và so sánh được với lượng dinh dưỡng mà cây trồng cần, ta được bảng sau.

Bảng 3.25.Tính toán hàm lượng dinh dưỡng có trong nước thải

Nội dung N-NH4 (kg) P-PO3-4 (kg) K-K+(kg)

Dinh dưỡng cây cần 26000 13000 13000

Dinh dưỡng trong nước thải 51,34 23,18 43,94

Nhận xét: Sau khi tính toán cho thấy giá trị dinh dưỡng N, P, K có trong nước thải nhỏ hơn so với lượng dinh dưỡng mà cây cần. Do vậy giải pháp sử dụng tối ưu là thu gom toàn bộ lượng nước thải sử dụng cho tưới lúa.

Nếu áp dụng giải pháp này thì sẽ tiết kiệm được:

Nitơ: 51,34 kg 10.000 vnđ/kg = 513.400 vnđ Photpho: 23,18 kg 30.000 vnđ/kg = 695.400 vnđ Kali: 43,94 kg 10.000 vnđ/kg = 439.400 vnđ.

Tổng cộng: 1.648.000 vnđ.

Như vậy thu gom toàn bộ lượng nước thải sử dụng cho tưới 100 ha lúa sẽ tiết kiệm được hơn 1.648.000triệu/1 vụ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng nước thải sinh hoạt để tưới cho cây trồng (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)