- Việc chọn những nhóm các đơn vị nghiên cứu (các cụm) thay cho việc chọn cá nhân những đơn vị nghiên cứu được gọi là mẫu cụm. Các cụm thường là những đơn vị địa lý (như, các huyện, các làng) hoặc những đơn vị tổ chức (như, các phòng khám, những nhóm đào tạo).
- Các bước:
+ Xác định cụm/chùm (theo địa lý hoặc tổ chức) + Lập danh sách chùm/cụm
+ Chọn chùm theo pp ngẫu nhiên đơn hoặc hệ thống.
+ Chọn các cá thể ở mỗi chùm/cụm bằng cách: lựa chọn tất cả cá đơn vị mẫu trong chùm/cụm (chùm bậc 1); lập DS tại mỗi chùm/cụm, chọn cá thể bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn hoặc hệ thồng (chùm bậc 2)
- Ưu/nhược điểm:
+ Ưu điểm: Có thể áp dụng trong điều tra phạm vi rộng, phân tán, không có được danh sách các đơn vị nghiên cứu; Khung mẫu đơn giản, dễ lập; Điều tra dễ, nhanh vì đối tượng nghiên cứu được nhóm lại; Nâng cao chất lượng giám sát và đảm bảo chất lượng số liệu; Tiết kiệm kinh phí, thời gian
+ Hạn chế: Tính chính xác và đại diện thấp; Cần số chùm/cụm lớn (thường số chùm >30)
Câu 13. Nêu các PP thu thập dữ liệu sơ cấp? phân biệt dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.
- Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp chính:
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
Phỏng vấn cá nhân (phỏng vấn sâu,
- Có thể phỏng vấn sâu để hiểu rõ quan điểm của đáp viên
- Có thể đưa các câu hỏi mở, công cụ hỗ trợ như hình ảnh, âm thanh để xem xét phản ứng của đáp viên - Có thể nhanh chóng ghi nhận cảm nhận của đáp viên khi vừa trải nghiệm sản phẩm
- Tốn kém chi phí
- Mất thời gian trong quá trình liên hệ và chọn mẫu
chóng và tiết kiệm thời gian di chuyển hay chọn mẫu.
- Quy chuẩn hóa quy trình phỏng vấn
- Quản lý được năng suất của nhân viên phỏng vấn
hỗ trợ như hình ảnh, âm thanh
- Khó khai thác sâu thông tin
- Có thể bị từ chối do đáp viên không sắp xếp được thời gian
Khảo sát online
- Dữ liệu đươc nhập trực tiếp, nhanh chóng
- Loại bỏ thành kiến của nhân viên phỏng vấn - Có thể tiếp cận với mẫu khảo sát lớn và phân bố rải rác
- Người trả lời có thể không phải là đối tượng mục tiêu
- Không kiểm soát được nội dung trong trường hợp đáp viên hiểu sai nội dung câu hỏi
Thảo luận nhóm
- Có sự tương tác giữa các đáp viên để phát triển ý tưởng.
- Có thể bao quát nhiều chủ đề trong thời gian ngắn - Khách hàng có thể quan sát quá trình thảo luận nhóm
- Quan điểm của nhóm có thể bị dẫn dắt bởi một số đáp viên nổi bật.
- Khó thảo tuận một số chủ đề nhạy cảm
- Đáp viên có thể thay đổi hành vi, thái độ để phù hợp với nhóm
Quan sát (bí mật, công khai)
- Đo lường được quan điểm, thái độ, hành vi ngay tại thời điểm xảy ra
- Có thể không thu thập được dữ liệu nào hoặc thu thập dữ liệu không có giá trị
- Phân biệt dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:
Data sơ cấp Data thứ cấp
Tính sẵn có tại thời điểm thu thập thông tin
Chưa có sẵn Đã có sắn
Chi phí để thu thập
Thường cao Thường thấp
Thời gian thu thập
Dài Ngắn
Phương pháp thu thập
NC thực địa ( qsat, thảo luận nhón, đtra, thử nghiệm)
Nghiên cứu tài liệu bên trong và bên ngoài DN
Câu 14. Trình bày các y/c cơ bản để thiết kế 1 bảng c/hỏi ? Ưu, nhược điểm của PP thu thập thông tin bằng câu hỏi.
- Các y/c cơ bản:
+ Định khung bảng câu hỏi: Xd khung bảng câu hỏi như 1 sơ đồ cây
+Xđ thứ tự các câu hỏi: Sắp xếp theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ khái quát tới cụ thể. Câu hỏi nhận dạng người trả lời đc đặt sau cùng. Trong diễn tiến bảng câu hỏi cần tránh câu hỏi trc gợi ý cho câu hỏi sau
+Vđề soạn thảo câu hỏi: Câu hỏi đc đặt ra cần: ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nhất trung lập và phong phú.
- Ưu điểm:
Thu thập đc nhiều thông tin theo chủ ý của người thiết kế bảng câu hỏi.
Thông tin tập chung, có tính định lượng.
dễ nhập liệu và xử lý.
- Nhược điểm:
Thông tin cứng nhắc do đc thiết kế trước, kém linh hoạt khi phỏng vấn.
Nếu ng ít kĩ năng hỏi sẽ khó thu thập đc thông tin tốt, đúng chủ ý ng thiết kế bảng.
Câu 15. Hãy trình bày đề cương một bài báo khoa học mà bạn dự kiến đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành? Cho ví dụ minh họa?
* Đề cương bài báo KH:
- Tiêu đề: tên bài báo, cần ngắn gọn súc tích và phù hợp để chú dẫn, nêu rõ chủ đề NC, phản ánh chính xác về n/dung bài viết, sd những từ ngữ quan trọng, đặt chúng trc tiên trong tên. Tên bài báo cũng phải tuân theo kiểu định dạng bài báo của nơi nhà NC định xuất bản.
- Tác giả: Liệt kê tên những người t/hiện NC và viết bài báo. Tên tác giả cần ghi đầy đủ, ko sd tên viết tắt. Tên t/giả đầu tiên là tác giả chính, thứ tự các tên t/giả tiếp theo đc ghi tùy theo mức độ đóng góp quan trọng cho NC
- Địa chỉ thư tín: Địa chỉ đầy đủ của tác giả để người đọc có thể lien hệ đc
-Tóm lược: Mô tả vắn tắt vấn đề và kết quả. Tóm tắt cần đc viết theo kiểu k/định hơn là mô tả, do vậy nó trình bày sự thật hơn là viết chung chung (khoảng 350-400 từ tiếng việt), thông thường là đoạn văn. Trong phần này, nhà NC tóm tắt m/đích NC, p/vi NC, pp sdung, các k/quả chính bao gồm bất kỳ phát hiện ms nào, các kết luận
- Giới thiệu: Cho biết vđề NC là gì, các thông số NC. Tác giả trình bày các t/chất và p/vi vủa các vđề đã đc NC, liện hệ đến các NC trc đây , g/thích các pp, các m/tiêu NC khảo sát đc bao gồm định nghĩa, các thuật ngữ chuyên biệt hoặc chữ viết tắt sẽ đc sd trong bài viết, phát biểu 1 cách logic, rõ rang về giả thiết or nguyên lý NC
-Phương pháp: TRình bày cách tiến hành NC. T/gải cần cung cấp các thông tin như t/gian, đ/điểm, thực hiện NC, mô tả đầy đủ, chi tiết các bố trí t/nghiệm, mô tả chính xác các đ/tượng đã đc sd trog NC, nêu chi tiết kỹ thuật, k/lượng, nguồn gốc và pp chuẩn bị các vật liệu đã đc sd.
- Kết quả: Trình bày kết quả tìm đc cùng vs số liệu.
- Thảo luận: Tác giả nêu ý nghĩa của kết luận tìm đc, thảo luận và g/thích kết quả đó -Kết luận và đề nghị: T/giả chọn phát biểu các KL quan trọng nhất vs các luận cứ rõ rang cho từng KL
- Cảm tạ: Cảm tạ người tài trợ kinh phí Nc, những người quan trọng đã giúp bạn NC ( có thể or KO)
- Tài liệu tham khảo: Liệt kê các tác giả, năm xuất bản và tên tài liệu mà t/giả đã tham khảo để phát biểu trong bài báo.
Câu 16. Phân biệt mục đích và mục tiêu nghiên cứu? Cho ví dụ minh họa?
- Mục đích: là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khó có thể đo lường hay định lượng. Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa ra trong nghiên cứu. Mục đích trả lời câu hỏi "nhằm vào việc gì?", hoặc "để phục vụ cho điều gì?" và mang ý nghĩa thực tiển của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu.
- Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu.
Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được. Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tài và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra, và là điều mà kết quả phải đạt được. Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”.
- Vd: Đề tài: “ những yếu tố ảnh hưởng đên thái độ học tập của sinh viên tại Trường Đại học TM”
MĐ: nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập cho giảng viên và sinh viên.
MT: Xđ các yếu tố liên quan đến việc học tập của học viên và ảnh hưởng các yếu tố liên quan đến học tập của sinh viên (sự ảnh hưởng ntn? Mức độ ảnh hưởng ra sao?)
Câu 17. Trình bày các công cụ sử dụng để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính? Cho biết ưu nhược điểm của mỗi công cụ này?
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
Phỏng vấn cá nhân (phỏng vấn sâu,
- Có thể phỏng vấn sâu để hiểu rõ quan điểm của đáp viên
- Có thể đưa các câu hỏi mở, công cụ hỗ trợ như hình ảnh, âm thanh để xem xét phản ứng của đáp viên - Có thể nhanh chóng ghi nhận cảm nhận của đáp viên khi vừa trải nghiệm sản phẩm
- Tốn kém chi phí
- Mất thời gian trong quá trình liên hệ và chọn mẫu
Điều tra qua điện thoại
- Có thể kết nối nhanh chóng và tiết kiệm thời gian di chuyển hay chọn mẫu.
- Quy chuẩn hóa quy trình phỏng vấn
- Quản lý được năng suất của nhân viên phỏng vấn
- Khó sử dụng các công cụ hỗ trợ như hình ảnh, âm thanh
- Khó khai thác sâu thông tin
- Có thể bị từ chối do đáp viên không sắp xếp được thời gian
Khảo sát online
- Dữ liệu đươc nhập trực tiếp, nhanh chóng
- Loại bỏ thành kiến của nhân viên phỏng vấn - Có thể tiếp cận với mẫu khảo sát lớn và phân bố rải rác
- Người trả lời có thể không phải là đối tượng mục tiêu
- Không kiểm soát được nội dung trong trường hợp đáp viên hiểu sai nội dung câu hỏi
Thảo luận nhóm
- Có sự tương tác giữa các đáp viên để phát triển ý tưởng.
- Có thể bao quát nhiều chủ đề trong thời gian ngắn - Khách hàng có thể quan sát quá trình thảo luận
- Quan điểm của nhóm có thể bị dẫn dắt bởi một số đáp viên nổi bật.
- Khó thảo tuận một số chủ đề nhạy cảm
- Đáp viên có thể thay đổi hành vi, thái độ để phù hợp
khai) điểm, thái độ, hành vi ngay tại thời điểm xảy ra
được dữ liệu nào hoặc thu thập dữ liệu không có giá trị
Câu 18. So sánh đặc điểm và phạm vi sử dụng của hai phương pháp chọn mẫu:
Chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi ngẫu nhiên?
PP chọn mẫu ngẫu nhiên PP chọn mẫu phi ngẫu nhiên Đặc điểm -Xác suất các phần tử đc chọn
vào mẫu là như nhau.
-Có thể tính đc sai số do chọn mẫu.
-AD đc các PP ước lượng thống kê hay kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý data để suy rộng kqua từ mẫu cho tổng thể NC.
-Cấc phần tử trong tổng thể chung k có khả năng ngang nhau đc chọn vào mẫu NC như nhau.
-Kqua đtra mang tính chủ quan của nhà NC.
-Không thể tính đc sai số do chọn mẫu.
-Không AD đc các PP ước lượng thống kê hay kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý data để suy rộng kqua từ mẫu cho tổng thể NC.
Phạm vi sd
Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên được dùng đối với các hiện tượng mà khi chọn mẫu không thể chọn một cách ngẫu nhiên dựa trên cơ sở toán học được mà phải kết hợp với sự nhận định chủ quan của con người về nhiều đặc điểm để bổ sung thì mới xác định được các đơn vị mang tính đại biểu cao cho tổng thể.
Câu 19. Trình bày các bước xử lý dữ liệu trong nghiên cứu định tính?
Trong NC định tính thì quá trình xử lý dữ liệu đc phân thành 3 bước qtrong: