- MĐ: So sánh kqua quan sát vs kqua đc mong đợi.
- PP: đọc tài liệu đẻ tìm kiếm thông tin, so sánh, tìm sự giống nhau và khác nhau giữa các dữ liệu, vễ sơ đồ quan hệ, kết nối,
- Vai trò: kết nối dữ liệu trong NC định tính.
NHÓM CÂU HỎI 3:
Câu 1: Với câu hỏi nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán ở Việt Nam? Anh (chị) hãy xác định vấn đề nghiên cứu và mô hình nghiên cứu? Cho ví dụ minh họa?
Vẽ sơ đồ: mô hình nc đc thể hiện = hình vẽ sau
Hội nhập ktqte: h1+ cơ hội thuận lợi để kế toán, kiểm toán Việt Nam hội nhập sâu hơn vào môi trường quốc tế
H2+ nhu cầu nhân lực kế toán, kiểm toán tăng H3+ cơ hội việc làm
H4+cạnh tranh: nn kém, chuyên môn H5+ thất nghiệp
Nhận được sự hỗ trợ của các chuyên gia nước ngoà
Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm và trình độ ngoại ngữ.
Dựa vào mô hình nc = hình vẽ trên và các ảnh hưởng của hội …., có thể xd mô hình nc qua công thức toán học hồi qui như sau:
Y = B0 + B1X1+…….+ épxilon Trong đó:
Y : là sự ảnh hưởng……..
Xn : là ảnh hưởng thứ n Bm : là tham số hồi quy Espxilon là sai số
Các cân nhắc khi xd mô hình nc :
Q1 : yếu tố trọng tâm nhất mình quan tâm là gì
Q3 : mqhe của các yếu tố đó tới nhân tố trọng tâm là gì ? (thuận hay ngc chiêu, 1 hay 2 chiều..)
Q4: thể hiện các yếu tố và mqh của chúng như thế nào?
Câu 2: Với câu hỏi nghiên cứu: Liệu có mối quan hệ giữa việc làm thêm của sinh viên và trình độ nguồn nhân lực sau khi tốt nghiệp đại học? Bạn hãy xác định:
Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu:
• Mục tiêu chung:
• Phân tích mqh giữa việc làm thêm của sv và…..
nhằm đưa ra các giải pháp giúp sinh viên làm thêm phù hợp để nâng cao…
• Mục tiêu cụ thể:
• Phân tích thực trạng đi làm thêm của sinh viên đh
• Phân tích trình độ nguồn nhân lực sau khi tốt nghiệp đh
• chỉ ra rằng có hay ko mối quan hệ giwuxa…
. đề ra giải pháp hợp lí
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + đối tượng nc: mqh giữa ….
+pvi nc: ko gina, tgian
Giả thiết đặt ra trong nghiên cứu
H1. Sv đi làm thêm có kỹ năng mềm tốt hơn sv ko đi làm thêm
H2. Sv ko đi làm thêm có trình độ chuyên môn cao hơn sv đi làm thêm
H3. Sv đi làm sớm ( năm 1) có trình độ thấp hơn sv đi làm thêm muộn ( năm 2, 3, 4)
Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu :
Phép Quy nạp: là lối lập luận đi từ sự quan sát các hiện tượng lặp lại nhiều lần rồi khái quát chúng lên dưới dạng các quy luật hay nguyên lí chung. (giải yhichs vào)
Câu 3: Về vấn đề học tiếng Anh của sinh viên, bạn hãy xác định:
2 câu hỏi nghiên cứu : +Mức độ quan tâm của SC đ.vs vấn đề học T.a ntn?
+thực trạng trình độ T.a của sv ntn?
Nội dung nghiên cứu :
CHƯƠNG 1.Một số vấn đề chung về vấn đề nghiên cứu 1.1:Khái niệm thế nào là phương pháp luận
nghiên cứu khoa hoc?.
1.2:Tầm quan trọng của tiếng anh trong thời đại hiện nay.
1.3:Khả năng tiếng anh của sinh viên của các trường đại học nói chung.
CHƯƠNG 2:Thực trạng và giải pháp về vấn đề học tiếng anh của sinh viên trường đại học Thương Mại.
2.1. Thực trạng nhu cầu học TA của SV
2.2 mtrg học t.a của SB: trường, trung tâm, CLB T.a, Internet 2.3. các ph pháp học t.a của sv
2.4. thực trạng khả năng t.a của sv 2.5:giải pháp
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
3.1 Tiến hành thực nghiệm 3.2 So sánh kết quả thực nghiệm 3.3 Đưa ra nhận định đánh giá
Câu 4: Thiết kế kế hoạch thuyết trình một báo cáo khoa học cụ thể? Về vấn đề học tiếng Anh của sinh viên
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, sự bùng nổ đầu tư của các công ty nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, đặc
biệt là sinh viên các ngành kte. Vì thế, nhu cầu giao tiếp tiếng Anh tại nơi làm việc tăng lên một cách đáng kể. vđê học tiếng
Anh chuyên ngành phù hợp nhằm giúp giao tiếp hiệu quả phục
vụ cho công việc tương lai là vấn đề cấp bách mà mỗi sv đều quan tâm.
2. Giới hạn vấn đề:
Do thời gian nghiên cứu ngắn và trình độ còn hạn chế nên trong đề tài này người nghiên cứu chỉ khảo sát đối tượng là các sinh viên thuộc
khoa. Tập trung vào các chủ đề chính như sau:
- Mức độ quan tâm của SV đối với môn Anh Văn.
- Thực trạng trình độ Anh Văn của SV.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm tìm hiểu về nhu cầu học anh văn của sinh viên ktkt
tin qua đó đưa ra một số khuyến nghị đối với chương trình môn tiếng Anh cho sinh viên ngành ktkt dựa trên nhu cầu của người học.
Với đề tài này, người nghiên cứu tập trung vào đối tượng là các sinh viên năm cuối khoa ktkt
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu cái gì?
- Là những hiện tượng thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài b. Khách thể nghiên cứu
- Nghiên cứu ai?
- Những cá nhân, nhóm xã hội chứa đựng vấn đề cần nghiên cứu 4. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả định về kết quả của vấn đề nghiên cứu
- Giả thuyết có thể coi là những dự đoán có căn cứ khoa học về những đặc điểm, bản chất, mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu hay dự đoán về kết quả nghiên cứu 5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng trên cơ sở mục đích đã xác định. Hướng đến giải quyết những công việc cụ thể và là thành phần của mục đích nghiên cứu.
- Làm rõ cơ sở lý luận
- Nghiên cứu thực tiễn: phù hợp với nội dung nghiên cứu thực tiễn của đề tài - Kết luận, kiến nghị, giải pháp thực hiện
6. Phương pháp nghiên cứu
Trình bày các phương pháp nghiên cứu mà ta sử dụng. Có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra (phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra...)
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (nghiên cứu bài tập, bài kiểm tra của học
sinh...)
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp phân tích tổng hợp
Trong đó cái nào chủ yếu
7. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong phạm vi nhất định về mặt thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu.
Xác định một cách rõ ràng hơn về đối tượng, khách thể, địa bàn, thời gian nghiên cứu (giới hạn lại)
___________________________________________________________________
Phần nội dung: Xem câu trên Kết luận và khuyến nghị - Tóm tắt nội dung
- Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn - Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài
Câu 5: Với đề tài nghiên cứu “Kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp A”, hãy xác định:
Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá công tác quản lý, sử dụng TSCĐ và công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại dn A, nhận xét ưu và nhược điểm còn tồn tại trong thời gian qua tại đơn vị. Đề xuất một số giải pháp tiêu biểu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TSCĐ và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ trong thời gian tới. Tìm hiểu tình hình quản lý, sử dụng và công tác kế toán TSCĐ tại DN A. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán kế toán TSCĐ của DN A. Dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng đưa ra nhận xét ưu và nhược điểm còn trong thời gian tại đơn vị. Đề xuất một số giải pháp tiêu biểu nhằm góp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TSCĐ và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ trong thời gian tới
Câu hỏi nghiên cứu : Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp A như thế
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế toánTSCĐ của một doanh nghiệp là gì?
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Kế toán tài sản cố định tại DN A;
Phạm vi nghiên cứu Không gian: tại DN A Thời gian: 1/1/2017 đến 30/11/2017
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu Để thực hiện thu thập dữ liệu phục vụ đề tài nghiên cứu, em đã sử dụng các phương pháp sau:
+Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập dữ liệu một cách chính xác và đầy đủ nhất, có thể thu được những đánh giá chủ quan về thực trạng công tác kế toán nói chung và công tác kế toán TSCĐ nói riêng. Mục đích của phương pháp này là nhằm xác thực lại sự chính xác của thông tin khác ngoài phiếu điều tra. Đối tượng phỏng vấn và kế toán trưởng và nhân viên phòng kế toán. Nội dung phỏng vấn là những câu hỏi liên quan đến kế toán nói chung và cụ thể về công tác quản lý TSCĐ.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp sử dụng tài liệu có sẵn trong nghiên cứu, để thu thập thông tin mong muốn, từ đó có cái nhìn tổng quan về kế toán TSCĐ theo quy định của nhà nước, có cơ sở để so sánh giữa lý luận và thực tiễn. Sử dụng phương pháp này đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều tài liệu, phải có khả năng đánh giá chất lượng của tài liệu và phân loại tài liệu thông tin mang lại hiệu quả.
Phương pháp phân tích dữ liệu
+Phương pháp so sánh: là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua đối chiếu các sự vật hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giống và khác nhau. Trong quá trình nghiên cứu kế toán TSCĐ nội dung này được cụ thể hóa bằng việc đối chiếu lý luận với thực tế tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại đơn vị, đối chiếu chứng từ gốc với các sổ kế toán liên quan, đối chiếu số liệu cuối kỳ giữa sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết để có kết quả chính xác khi lên báo cáo tài chính. Phương pháp toán học: phương pháp này dùng để tính toán những chỉ tiêu về mua bán TSCĐ, hao mòn TSCĐ... trong kỳ phục vụ cho việc kiểm tra tính chính xác về mặt số học của các số liệu về kế toán TSCĐ
Câu 6: Hãy xác định một vấn đề nghiên cứu trong kinh tế và cho biết: Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp A
Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu : Nói đến doanh nghiệp, người ta thường nghĩ doanh nghiệp đó có thích nghi, có đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường không?
Doanh nghiệp đó đã đạt được gì, đóng góp được những gì? Hoạt động của doanh nghiệp
như thế nào, có hiệu quả hay không? Do đó, để thực hiện điều này ngoài đặc điểm của ngành và uy tín của doanh nghiệp thì một trong những tiêu chuẩn để xác định vị thế đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến kết quả hoạt động kinh doanh của mình, tìm ra những mặt mạnh để phát huy và những mặt còn yếu kém để khắc phục, trong mối quan hệ với môi trường xung quanh tìm ra những biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Mặt khác, qua phân tích kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng về tiền vốn, lao động, đất đai… vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, phân tích kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản trị sẽ đưa ra những quyết định về chiến lược kinh doanh có hiệu quả hơn. Do đó vấn đề phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên cần thiết và đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết đối với các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay cùng với chính sách mở cửa chủ động hội nhập nền kinh tế thế giới của nước ta thời gian qua. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp A”
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm củng cố hoạt động hiện tại và mở rộng thêm cho tương lai của doanh nghiệp.
Mục tiêu cụ thể - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.
- Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nc: ptich hiệu quả hđ kinh doanh của DN A bao gồm các nd sau:
+ ptich kqua kd thông qua các chỉ tiêu: DT , CP và LN +ptich hqua sdung vốn và khả năng sinh lợi của vốn
- Phạm vi nc + ko gian: DN A
+ tgian: từ ngày 1/1/2017 đến 30/11/2017
Câu 7: Với đề tài nghiên cứu “Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp A”, hãy xác định:
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm củng cố hoạt động hiện tại và mở rộng thêm cho tương lai của doanh nghiệp.
Mục tiêu cụ thể - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.
- Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nc: ptich hiệu quả hđ kinh doanh của DN A bao gồm các nd sau:
+ ptich kqua kd thông qua các chỉ tiêu: DT , CP và LN +ptich hqua sdung vốn và khả năng sinh lợi của vốn + ptich kquat tình hình hành chính
Phạm vi nc + ko gian: DN A
+ tgian: từ ngày 1/1/2017 đến 30/11/2017
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu Để thực hiện thu thập dữ liệu phục vụ đề tài nghiên cứu, em đã sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập dữ liệu một cách chính xác và đầy đủ nhất, có thể thu được những đánh giá chủ quan về thực trạng hiệu quả hđ kd của DN. Mục đích của phương pháp này là nhằm xác thực lại sự chính xác của thông tin khác ngoài phiếu điều tra. Nội dung phỏng vấn là những câu hỏi liên quan đến hqa kinh doanh nói chung và cụ thể về việc kdoanh tại đơn vị.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp sử dụng tài liệu có sẵn trong nghiên cứu, để thu thập thông tin mong muốn, từ đó có cái nhìn tổng quan về tình hình……
Phương pháp phân tích dữ liệu
+ Phương pháp so sánh: là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua đối chiếu các sự vật hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giống và khác nhau. Trong quá trình nghiên cứu /….. nội dung này được cụ thể hóa bằng việc đối chiếu lý luận với thực tế
….. tại DN,
+ Phương pháp toán học: phương pháp này dùng để tính toán những chỉ tiêu về doanh thu, chi phí trong kỳ phục vụ cho việc kiểm tra tính chính xác về mặt số học của các số liệu về …..
. Tên các chương của đề tài nghiên cứu
Chuowng1. Co sở lý luận về hqua hđ kd trong các DN Chương 2: thực trạng hqa hđ kd tại Dn A
Chương 3, các kết luận và khuyến nghị
Câu 8: Với đề tài nghiên cứu “Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp A”, hãy xác định:
Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt hai mục đích nghiên cứu đề tài là: Nhằm tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu từ khâu thu mua, quản lý NVL đến quá trình hạch toán, ghi chép trên chứng từ báo biểu, sổ sách tại kho và tại phòng kế toán về tình hình nhập – xuất – tồn NVL. Qua đó, đánh giá thực tế tình hình quản lý và tổ chức kế toán NVL làm nổi bật lên những ưu điểm và nghiên cứu hạn chế cần khắc phục trong công tác kế toán NVL tại Công ty góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kế toán nguyên vật liệu của công ty CP Kplus Toàn Cầu Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: DN A
+ Phạm vi thời gian: Năm 2015 - 2017
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu Để thực hiện thu thập dữ liệu phục vụ đề tài nghiên cứu, em đã sử dụng các phương pháp sau:
+Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập dữ liệu một cách chính xác và đầy đủ nhất, có thể thu được những đánh giá chủ quan về thực trạng công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng. Mục đích của phương pháp này là nhằm xác thực lại sự chính xác của thông tin khác ngoài phiếu điều tra. Đối tượng phỏng vấn và kế toán trưởng