Tính toán tổng mặt bằng thi công

Một phần của tài liệu Đồ án tổ chức thi công (Trang 39 - 44)

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG MẶT BẰNG XÂY

5.2. Tính toán tổng mặt bằng thi công

Khối lượng vật tư cần dự trữ (Dmax) phụ thuộc vào các yếu tố:

- Lượng vật tư tiêu thụ hàng ngày theo từng loại, theo yêu cầu tiến độ qi.

- Điều kiện cung ứng và vận chuyển: nguồn, loại phương tiện vận chuyển, cự ly vận chuyển Li.

- Đặc điểm của từng loại vật tư và yêu cầu xử lý trước khi sử dụng (thí nghiệm vật liệu, khuếch đại kết cấu…).

Lượng vật tư bảo quản ở kho cần đảm bảo cho việc thi công được liên tục và không lớn quá, bao gồm các loại dự trữ: dự trữ thường xuyên, dự trữ vận tải, dự trữ bảo hiểm…

Lượng vật tư dự trữ được tính toán theo công thức sau:

max max dt

D q T

Trong đó:

SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 39

Dmax – lượng vật tư dự trữ tại kho bãi công trường

max 1

q K Q

 T: lượng vật tư sử dụng hàng ngày lớn nhất, với:

+ K1 = 1.2~1.6 – hệ số bất điều hòa, xác định theo tiến độ thi công, tức là tỉ số lượng tiêu thụ tối đa trên lượng tiêu thụ trung bình hằng ngày trong khoảng thời gian của kế hoạch. K1 = 1.54

+ Q – là tổng khối lượng vật tư sử dụng trong toàn bộ thời gian thi công + T = 119 ngày – toàn bộ thời gian thi công

Tdt – số ngày dự trữ vật tư, được lấy theo bảng sau:

Bảng1.1: Số ngày dự trữ Tdt

Tên vật liệu

Phương tiện vận chuyển

Đường sắt Ô tô

< 50 km > 50 km Thép tấm, cốt thép, tôn, ống gang, ống thép, gỗ

tròn, gỗ xẻ, nhựa đường, vật liệu điện, thiết bị vệ sinh

25 ~ 30 12 25 ~ 30 Xi măng, vôi, sơn, kính, giấy dầu, fibroximăng 20 ~ 25 8 ~ 12 12 ~ 15 Gạch, sỏi, đá, cát, xỉ, các kết cấu bê tông cốt thép

lắp ghép, các ống bê tông cốt thép, các tấm tường 15 ~ 20 5 ~ 10 10 ~ 20 Dựa vào đó, tính được lượng vật tư dữ trữ cho công trình như sau:

Bảng 11.2: Tính lượng vật tư dự trữ

Tên vật tư Q Đơn vị qmax [Tdt] Dmax

Cốt thép 105.59 T 1.366 12 16.392 tấn

Ván ép 1827 m3 23.64 12 283.68 m3

Xi măng 256,42 T 3.3 7 23.1 tấn

Cát 9710,14 m3 125.66 6 753.96 m3

Gạch 409678 Viên 5301.7 5 26509 viên

5.2.2. Xác định diện tích kho bãi

Diện tích kho bãi có ích Fc , tức diện tích trực tiếp chất chứa vật liệu, được tính bằng công thức: max  m2

d FcD

Với d: lượng vật liệu định mức chứa trên 1m2 diện tích kho bãi, tra bảng.

SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 40

Diện tích kho bãi F, kể cả đường đi lại dành cho việc bốc xếp, tháo dỡ, phòng cháy…được tính như sau: F Fc  m2

Với α: hệ số sử dụng mặt bằng, 7

, 1 5 , 1 

  đối với các kho tổng hợp;

 1,41,6 đối với các kho kín;

2 , 1 1 , 1 

  với các bãi lộ thiên.

 1,21,3 đối với các bãi lộ thiên, chứa thùng, hòm, cấu kiện;

Sau khi tính được diện tích kho bãi, tùy điều kiện mặt bằng và cách thức xếp dỡ mà lựa chọn kích thước kho bãi cho phù hợp.

Bảng 11.3: Định mức cất chứa vật liệu ở công trường TT Tên vật liệu Đ.vị

Lượng vật liệu trên

1m2

Chiều cao chất vật liệu (m)

Cách chất Loại kho

1 2 3 4 5 6 7

I VẬT LIỆU TRƠ

1 Cát, đá đổ đống bằng máy.

m3 3-4 5-6 đổ đống lộ thiên

2 Cát, đá đổ đống bằng thủ công.

m3 1,5-2 1,5-2 đổ đống lộ thiên 3 Đá hộc đổ đống

bằng máy.

m3 2-3 2,5-3 đổ đống lộ thiên

II VẬT LIỆU SILICAT

1 Xi măng đóng bao. tấn 1,3 2 xếp chồng kho kín 2 Xi măng đóng

thùng. tấn 1,5 1,8 xếp chồng kho kín

3 Vôi bột. tấn 1,6 2,6 đổ đống kho kín

4 Gạch chỉ viên 700 1,5 xếp chồng lộ thiên

III SẮT THÉP

1 Thép hình I,U tấn

0,8-1,2 0,6 xếp chồng bán lộ thiên 2 Thép thanh. tấn

3,7-4,2 1,2 xếp chồng bán lộ thiên

SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 41

3 Tôn. tấn

4-4,5 1 xếp chồng bán lộ

thiên 4 Thép cuộn. tấn

1,3-1,5 1 xếp chồng bán lộ thiên

III VẬT LIẸU GỖ

1 Gỗ cây. m3 1,3-2 2-3 xếp chồng bán lộ

thiên

2 Gỗ xẻ. m3 1,2-1,8 2-3 xếp chồng bán lộ

thiên

IV VẬT TƯ HÓA CHẤT

1 Sơn đóng hộp tấn 0,7-1 2-2,2 xếp chồng kho kín

2 Nhựa đường tấn 0,9-1 bán lộ

thiên

3 Xăng dầu (thùng). tấn 0,8 kho đ.biệt

4 Giấy dầu. cuộn 6-9 xếp đứng bán lộ

thiên Theo định mức trên, tính được diện tích kho bãi như sau:

Bảng 11.4: Tính diện tích kho bãi Tên vật tư Dmax Đơn

vị

Định mức

Hệ số sử dụng mặt bằng

Diện tích có ích (m2)

Cốt thép 16.392 T 3,7 1,2 4.43

Ván ép 283.68 m2 1,3 1,2 218.2

Xi măng 23.1 T 1,5 1,4 15.4

Cát 753.96 m3 4 1,1 188.49

Gạch 26509 Viên 700 1,1 37.87

Từ việc tính toán diện tích kho bãi cần thiết, chọn diện tích kho bãi như sau:

Bãi chứa cốt thép: 60m2 để tiện cho việc sắp xếp và bốc dỡ Bãi chứa ván ép: 71.5m2

Bãi chứa cây chống, giàn giáo: 60m2 Kho xi măng tại: 40m2

Bãi chứa gạch tại: 102m2 Bãi cát: 30m2

Kho chứa máy móc thiết bị: 30m2

SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 42

Bãi trộn vữa: 25m2

5.2.3. Tính toán lán trại công trường 5.2.3.1. Dân số trên công trường

Công nhân sản xuất chính: là lực lượng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số người hoạt động trên công trường, là những người trực tiếp sản xuất thi công xây dựng.

N1 = 80 người, lấy từ giá trị trung bình của biểu đồ nhân lực.

Công nhân sản xuất phụ: những người làm việc trong các đơn vị phục vụ xây lắp (các xí nghiệp phụ trợ, trạm vận tải…), phụ thuộc tính chất công trình xây dựng và quy mô của sản xuất phụ trợ.

N2=(20%-30%)N1=16-24 người, chọn N2 = 20 người Cán bộ nhân viên kĩ thuật: tùy theo mức độ phức tạp của công trình

3 1 2

N (4% ~ 8%) (N N )4 ~ 8 người, chon N3 = 8 người Bộ phận quản lý hành chính, kinh tế:

4 1 2 3

N 4% (N N N )5 người

Nhân viên phục vụ: là những người làm công tác bảo vệ, phục vụ…

5 1 2 3 4

N (3% ~ 5%) (N N N N )4 ~ 6 người, chọn 6 người

Theo số liệu thống kê ở công trường, tỉ lệ đau ốm hàng năm là 2%, số người nghỉ phép hàng năm là 4%. Tổng số người làm việc ở công trường được tính là

N1, 06Ni 127 người 5.2.3.2. Diện tích lán trại, nhà tạm

Bảng 11.5: Tiêu chuẩn về nhà tạm trên công trường xây dựng

STT Loại nhà Chỉ tiêu

1 Nhà ở tập thể 4 m2/người

2 Nhà ở gia đình 6 m2/người

3 Nhà làm việc 4 m2/người

4 Nhà làm việc của giám đốc 16 m2/người

5 Nhà khách 5 khách/1000 dân

6 Nhà trẻ 20 m2/trẻ

7 Bệnh xá 8 m2/người

8 Trạm y tế 0,04 m2/người

SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 43

9 Hội trường 1,5 m2/ghế

10 Nhà ăn 1 m2/người

11 Nhà vệ sinh 2,5 m2/phòng 25 người 12 Nhà thay quần áo 0,5 m2/phòng 25 người

Tuy nhiên, do điều kiện về sinh hoạt, dịch vụ công cộng có sẵn trong thành phố và diện tích của công trường nên sinh viên bố trí các nhà tạm như sau:

- Nhà làm việc: cho đội ngũ kĩ thuật, ban quản lý dự án làm việc và nghỉ trưa.

- Phòng y tế: để sơ cấp cứu ban đầu khi có tai nạn.

- Nhà vệ sinh: 2 khu riêng biệt cho công nhân (1) và đội ngũ kĩ thuật, ban quản lý dự án (2).

- Nhà bảo vệ.

Căn cứ vào tiêu chuẩn và số lượng nhân khẩu đã tính ở trên, ta có diện tích nhà tạm như sau:

Bảng 11.6: Tính diện tích nhà tạm

Loại nhà Chỉ tiêu Số người sử dụng Diện tích

Nhà làm việc 4 m2/người 8+5=13 52 m2

Trạm y tế 0,04 m2/người 80+20+8+6+5=119 4.76 m2 Nhà vệ sinh 1 2,5 m2/phòng 25 người 80+20+6=106 10.6 m2

Nhà vệ sinh 2 2,5 m2/phòng 25 người 13 2 m2

Nhà bảo vệ 4 m2/người 2 8 m2

Một phần của tài liệu Đồ án tổ chức thi công (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)