Tính toán điện nước phục vụ công trình

Một phần của tài liệu Đồ án tổ chức thi công (Trang 44 - 49)

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG MẶT BẰNG XÂY

5.3. Tính toán điện nước phục vụ công trình

5.3.1. Hệ thống cấp nước tạm 5.3.1.1. Nước phục vụ sản xuất

Bao gồm nước phục vụ cho các quá trình thi công ở hiện trường như rửa đá, sỏi, trộn vữa bê tông hoặc vữa xây trát, bảo dưỡng bê tông, tưới ẩm gạch,… và nước cung cấp cho các xưởng sản xuất và phụ trợ như trạm động lực, bãi đúc cấu kiện bê tông, các xưởng gia công,..

Lưu lượng nước phục vụ sản xuất:

i

1 g

Q 1, 2 A K (1 / s)

8 3600

  



SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 44

Trong đó:

i = 1…n với n là số điểm dùng nước

Kg = 2 ~ 2,5 là hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ, chọn là 2,25

1.2 là hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết, hoặc phát sinh ở công trường 8 là số giờ làm việc trong 1 ngày ở công trường

Ai – lượng nước tiêu chuẩn cho 1 điểm sản xuất dùng nước (l/ngày), tra trong bảng sau:

Bảng 11.7: Tiêu chuẩn dùng nước cho sản xuất

Điểm dùng nước Đơn vị Tiêu chuẩn bình quân A (m3/ngày)

Trạm trộn bê tông m3 0,2 ~ 0,4

Trạm trộn vữa m3 0,2 ~ 0,3

Tôi vôi T 2,5 ~ 3,5

Bãi rửa cát, đá, sỏi m3 0,8 ~ 1,2

Bãi đúc cấu kiện BTCT m3 0,35 ~ 0,45

Tưới ẩm gạch 1000 viên 0,2

Tưới bảo dưỡng BT m3 1,0

Trạm xe ô tô 0,4 ~ 0,6

Bố trí sử dụng nước cho các điểm sản xuất sau:

- Trạm trộn vữa: 2 trạm, 4.20 m3/h hoặc 33.6 m3/ngày - Bãi rửa cát: 2 bãi, tổng năng suất 76.6 m3/ngày

- Tưới bảo dưỡng bê tông: 258.45 m3 BT / 7 ngày hoặc 36.9 m3 BT / ngày (1 phân đoạn sàn)

- Máy rửa xe: bố trí 2 máy rửa cho 2 xe - Tưới ẩm gạch: 7961 viên/ngày

Tổng lưu lượng nước phục vụ sản xuất:

SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 45

Bảng 11.8: Tính lưu lượng nước phục vụ sản xuất Điểm dùng nước

Năng suất sản xuất trong 1 ngày

Tiêu chuẩn dùng nước

Lưu lượng nước

m3/ngày l/s

Trạm trộn vữa 33,60 0,25 0,79

Bãi rửa cát 76,60 1 7,18

Tưới bảo dưỡng bê

tông 36,90 1 3,46

Rửa xe 2,00 0,5 0,09

Tưới ẩm gạch 7961,00 0,2 149,27

Tổng cộng: Q1 = 160,79

5.3.1.2. Nước phục vụ sinh hoạt

Gồm nước phục vụ tắm rửa, ăn uống, được tính như sau:

max

2 g

A B

Q K 0,50

8 3600

   

 l/s

Trong đó:

Amax = 147 người – số người lớn nhất làm việc trong 1 ngày ở công trường, lấy theo biểu đồ nhân lực

B = 15 ~ 20 = 17 l/ngày – tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 người ở công trường, chọn 17 l/ngày

Kg = 1.8 ~ 2,0 = 1,9 – hệ số sử dụng nước điều hòa trong giờ, chọn là 1,9 5.3.1.3. Nước cứu hỏa

Tính bằng phương pháp tra bảng, tùy thuộc quy mô xây dựng, khối tích của nhà và bậc chịu lửa

SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 46

Bảng 11.9: Tiêu chuẩn nước chữa cháy Độ chịu lửa Lưu lượng nước cho một đám cháy Q3 (l/s)

Đối với nhà có khối tích sau (tính theo 1000m3)

< 3 3 ~ 5 5 ~ 20 20 ~ 50 > 50

Khó cháy 5 5 10 10 15

Dễ cháy 10 15 25 30 35

Công trình có mặt bằng 50.6x19.4, cao 4 tầng, mỗi tầng cao trung bình 2.8 m. Kết cấu công trình là bê tông cốt thép nên thuộc dạng khó cháy. Khối tích công trình tương đối là V = 981.64x 11.2 = 10994.4 m3 < 50000 m3

Vậy lượng nước dùng cho cứu hỏa là:

Q3 = 15( l/s)

5.3.1.4. Chọn đường kính ống Lưu lượng nước tổng cộng của công trình

Q = Q1 + Q2 + Q3 = 160,79 + 0,50 + 15 =176,3 l/s

Nguồn nước cung cấp cho công trình được lấy từ mạng lưới cấp nước vĩnh cữu của thành phố. Dự kiến đường ống vĩnh cữu và tạm thời đều dùng ống thép cùng đường kính. Đường

kính ống: 4 Q

D 0, 433m 433mm

v 1000

   

 

với v = 1,2 m/s – lưu tốc kinh tế trong ống Chọn ống có đường kính 500mm

5.3.2. Hệ thống cấp điện

Điện dùng trong công trường xây dựng gồm 3 loại:

- Điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất (máy hàn): chiếm khoảng 20 ~ 30% tổng công suất điện tiêu thụ

- Điện chạy máy (điện động lực): chiếm 60 ~ 70% dùng cho cần trục tháp, vận thăng lồng, máy trộn, máy bơm,…

- Điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sang ở hiện trường: chiếm 10 ~ 20%

Điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất và chạy máy

SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 47

Công suất điện cho chạy máy được tính theo công thức: 1 i i

i

K P

P cos

 

  Bảng 11.10: Công suất điện phục vụ chạy máy Máy tiêu thụ Số lượng Công suất 1

máy (kW) K cosi

Tổng công suất (kW)

Máy hàn 2 20 0,7 0,65 43,08

Cần trục tháp 1 36 0,7 0,65 38,77

Máy trộn vữa 2 3.8 0,75 0,68 4,19

Vận thăng 1 2.2 0,7 0,65 2,37

Máy đầm 5 1 0,7 0,65 1,08

Tổng 89,49

Công suất điện phục vụ cho chạy máy: P189, 49kW Công suất điện cho sản xuất: P2 25,57kW

Công suất điện cho sinh hoạt: P3 11,87kW

Khi kể đến hệ số hao hụt công suất trong mạng là 1.1 thì tổng công suất tiêu thụ điện là:

1 2 3

P 1,1 (P   P P ) 1,1 (89, 49 25,57 11,87) 139,62kW     Công suất tính toán phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp là:

tb

Q P 214,80 kW

cos 

Với: tb i i

i

P cos

cos 0,65

P

 

   

 - hệ số phản khan trung bình Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trình

2 2

S P Q 256,19kVA

-Chọn 1 máy biến áp HAVEC 320-6(10)/0,4 có các thông số như sau:

- Loại máy biến áp: 3 pha ngâm dầu - Cấp điện áp: 6(10)/0,4

- Công suất: 320 kVA

SVTH: NGUYỄN THIỆN HOÀNG 48

- Dòng điện không tải: 2%

- Điện áp ngắn mạch: 6%

Một phần của tài liệu Đồ án tổ chức thi công (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)