Tiển còng danh nghía và tiền cõng thực tê

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế chính trị mác lênin dùng cho các khối ngành không chuyên kinh tế quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng (Trang 112 - 115)

C. Mác gọi giá trị tliậnq dư siêu ngạch là hình thức biến

3. Tiển còng danh nghía và tiền cõng thực tê

Tiền công danh iĩíịIũci là s ố tiền m à người c ô n g nhàn nhân đươc do b án sức lao động c ủ a m ìn h c h o nhà tu' bản. • • • c * Tiên công thực tê là tiền cố n g được biểu hiện bằng s ố lượng hàng hóa tư liêu tiêu d ù n g và dịch vu m à nẹười c ô n s nh â n m ua được bằng tiền c ô n g danh nghĩa c ủ a m ình.

Tiền c ô n g dan h nghĩa là giá c ả h à n g hóa sức lao động;

nó có thể tăng lên hay giảm x u ố n g tu V theo sự biến động trong quan hệ c u n g - cầu về h à n g h ó a sức lao động trên thị trường. Trong m ột thời gian nào đó, nếu tiền cô n g d a n h nglũa vẫn giữ naư y ên , như n g giá cả tư liệu tiêu d ù n g và d ịc h vụ tăng lên hay g iả m x u ố n g thì tiền c ô n g thực tế giảm x u ố n g hay tãng lên.

IV- T Í C H L U Ỷ T Ư B Ả N C H Ủ N G H Ĩ A

1. T h ự c ch ấ t của tích luỹ tư b ả n và các n h â n tỏ quyết định q u y m ỏ tích luỹ tư bản

Đ ể hiểu rõ thực chất tích lu ỹ tư bản phải phân tích q u á trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.

a) Giá trị thặng dư - nquồn gốc của rích ỉuỹ tư bản

Tái sản xuất là tất yếu k h á c h q u a n c ủ a xã hội loài người. Tái sản x u ấ t có hai hình thức c h ủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mỏ' rộng.

Dưới chù nghĩa tư bản, m u ố n tái sản xuất mỏ' rộng, nhà tư bán phải sứ d ụ n g m ột phần giá trị thặng dư đ ế tăng th ê m tư bản ứng trước.

Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trớ lại thành tư bản gọi là tích luỹ tư bán.

110

Như vậy nguồn gốc của tích luỹ tư bản là giá trị thặng dư - là lao đông của c ô n s nhân bị nhà tư bản chiếm khồns. Nói cách khác, toàn bộ của cải của giai cấp tư sản đều do lao động của giai cấp CỎ I12 nhân tạo ra.

b) Nhữnq nhân tô'ảnh hưởng đến quy mô tích ỉitỹ tư bản Với kh ố i lượng giá trị thặng dư nhất định thì q u y mô tích ]uỹ tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ ph ân chia giữa tích luỹ và tiêu dùng.

Nếu tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu d ù n g đã được xác định, thì quv m ô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị th ặ n g dư. Có bốn nhân tố ảnh hưởng đ ế n khối lượng giá trị thặng dư:

- Trình độ bóc lột giá trị thặng dư (rn)

Thông thường, m u ố n tăng khối lượng giá trị thặng dư, n h à tư bản phải tăng th êm m á y móc, thiết bị và cô n g nhân.

N h ư n g n h à tư bản có thể k h ô n g tăng th ê m công nhân m à bắt s ố công nh â n hiện có cu n g c ấp thêm m ộ t lượng lao đ ộ n g bằng cách tăng thời g ia n lao đ ộ n g và cường đ ộ lao động; đ ồ n g thời, tận dụng m ộ t c ác h triệt để c ô n g suất c ủ a s ố m á y m ó c hiện có, chỉ tăng thèm n g u y ê n liệu tương ứng.

- Năng suất lao độn g

Năng suất lao động x ã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, giảm . Sự g i ả m này đem lại hai hệ qu ả cho tích luỹ: một lờ, với khối lượng giá trị thặng d ư nhất định, phần dà n h cho tích luỹ có thể lấn sang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu d ù n s của n h à tư bàn k h ô n g giảm m à vẫn có thể bằr.g hoặc c a o hon trước; hai là, m ộ t lượng giá trị thặng

1 ỉ 1

dư nhất định dà n h cho tích luỹ c ũ n g có thê c h u y ể n hoa thành m ột khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao đ ộ n g phụ thêm nhiều hơn trước.

Sự tiến bộ của khoa học và CỎĨ12 n g h ệ đã tạo :a nhiều yếu tố phụ thêm cho tích luv n h ờ việc sử d ụ n g vật liệu mới và tạo ra cồng d ụ n g mới của vật liệu hiện có nh ư nhữ n g p h ế thải trong tiêu d ù n g sản xuất và tiêu d ù n g cá nh â n của x ã hội, những vât vốn k h ô n g có giá tri. Cuối cùng, n ă n g suất lao động tăng sẽ làm cho giá trị c ủ a tư bản cũ tái hiện d i ớ i hình thái hữu d u n s mới càng nhanh.

- Chênh lệch giữa tư bân sử clụnq và tư bản tiêu dìm g Tư bản sử d ụ n g là khối lượng giá trị n h ữ n g tư liệu lao động m à toàn bộ quy m ô hiện vật c ủ a c h ú n g đ ều hoạt động trong quá trình sản xuất sản p h ẩ m ; còn tư bản tiêu d ù n g là phẩn giá trị n hữ ng tư liệu lao đ ộ n g ấy được c h u y ê n v à o sản phẩm theo từng chu kỳ sản x u ấ t dưới dạn g kh âu hao. D o đó, có sư c h ê n h lêch giữa tư bản sử d u n g và tư bản tiêu dùng. Sựo o o chênh lệch này là thước đo sự tiế n bộ của lực lượng íản xuất.

Sau khi trừ đi nhữ n g tổn phí h à n g ngày trong việc sứ d ụ n g m áy móc và c ô n s cu lao đ ô n g - n g h ĩ a là sau khi trừ ii giá triJ o • • o o o . hao m ò n c ủ a c h ú n g đã c h u y ể n v à o sản p h ẩm - n h à ư b ả n sử d u n s những m á y m ó c và c ô n g c ụ lao đ ộ n g đó m à không đòio J o o o hỏi m ột chi phí khác.

Kỹ thuật c àn g hiện đại, s ự c h ên h lệch giữa tu' bản sử dụng và tư bán tiêu d ù n g c àn g lớn. thì sự phục vụ khong c ò n g của tư liêu lao đ ô n g càng lớn. C ó thể m in h họa điều đ ó bằ n g số liệu sau:

112

Thế hệ máy

Giá trị máy (triêu USD)

Năng lưc sản xuất sản phẩm (triệu chiếc)

Khấu hao trong một sản phẩm

(USD)

Chênh lệch tư bản sử dụng và tư

bản tiêu dùng (USD)

Khả năng tích luỹ

tăng so với thế hệ

máy 1

I 10 1 10 9.999.990

II 14 2 7 13.999.993 2tr SP X

( 1 0 - 7 )

= 6 triệu USD

III 18 3 6 17.999.994 3tr SP X

( 1 0 - 6)

= 12 triệu USD - Đại lượn (Ị tư bản tìnq trước

T r o n g c ô n g thức M = m' .v , nếu m' không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng du' chí có thể tăng khi tổng tư bản khả biến lãng. Và. tất n h iên tư b ả n bất biến cũng phải tăng lên theo q u a n hệ tỷ lệ nhất định. Do đó, m u ố n tăng khối lượng giá trị thặng d ư p h ả i tăng q u y m ỏ tư bản ứng trước.

Đại lượng tư bản ứng trước cà n g lớn thì quy m ô sản xuất c à n g được m ở rộng th eo chiều rộng và theo chiều sâu.

T ó m lại, đ ể n â n g c a o q u y m ô tích luỹ, cần khai thác tốt nhất lực lượng la o đ ộ n g x ã hội, tăng n ă n g suất lao đ ộ n a , sử d ụng triệt để n ă n g lực sản x u ấ t của m á y móc, thiết bị và tăng quy m ô vốn đầu tư ban đầu.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế chính trị mác lênin dùng cho các khối ngành không chuyên kinh tế quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(340 trang)