Lý luận về hình thái kinh t ế - x ã hội của C .M á c cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. V ận d ụ n g lý luận đ ó vào phân tích xã hội tư bản, tìm ra các quy luật vận đ ộ n g của nó, C.M ác và P h . Ả n e s h e n dều c h o rằng, phương thức sán xuất tư bản chủ n g h ĩa có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay th ế bằng x ã hội mới - xã hội c ộ n g sản chu nghĩa.
183
Đ ồ n g thời C .M á c và P h . Ả n g g h e n c ũ n g d ư b á o trên những nét lớn về nhũng đặc trưng CO' bản của xã hội mới, đó là:
có lực lượns sản xuất xã hội phát triển cao; c h ế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, c h ế độ n°u'ời bóc lột người bị thủ tiêu; sản xuất nhằm thoả m ã n nhu cầu của m ọi thành viên trong xã hội; nền sản xuất được tiến hành theo một k ế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội; sự phân phối sản phẩm bình đẳng; sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và chân tay bị xoá bỏ...
Để xây dự n g xã hội mới c ó những đặc trưng nh ư trên cần phải q u a hai giai đoạn: giai đoạn thấp hay giai đ o ạ n đầu và giai đoạn sau hay giai đoạn cao. Sau n à y V .I.L ê n in gọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội và giai đo ạ n sau là chú nghĩa c ộ n g sản. C .M á c gọi giai đoạn đầu - xã hội chủ n g h ĩa là thời kỳ q u á độ chính trị lên giai đo ạ n cao của x ã hội c ộ n g sản.
Xuất phát từ sự nghiên cứu tình hình nước N g a lúc bấy giờ, C.M ác và Ph. Ă n g g h e n là nhữ n g người đ ầ u tiên nêu lên k h ả năng n h ữ n g nước còn đ a n g ờ giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ nghĩa có thể c h u y ển t h ẳ n g lên hình thái xã hội cộ n g sản chú nghĩa và k h ả năng phát triển rút n g ắ n c ủ a các nước này bỏ qua c h ế độ tư bản chủ nghĩa. Hai ôno chỉ ra rằng:
"T hắng lợi của giai cấp vô sản T â y Âu đối với giai cấp tư sản và gắn liền với điều đó, việc thay t h ế nền sản x u ấ t tư bản chù n g h ĩa bằng n ề n sản xuất do xã hội qu ả n lý - đó là đ iề u kiện tiên quyết tất vếu để nâng cô n g x ã Nga lẽn c ù n e m ộ t trình độ phát triển n h ư v ậ y " 1.
1. C.Mác và Ph. Ãngghen: Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. t.,22. tr. 629-630.
184
Vận dụng học thuyết C.Mác vào c ô n s cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ớ Liên x ỏ trước đây, V.I.Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá dộ lên chủ nghĩa xã hội.
Nội d ung c ơ bản của lý luận đó là:
a) Thời kỳ quá độ lên cliủ nqỉũa x ã hội là rất yếu khách quan, bất cử quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đểu phải trải qua, k ể cả các nước có nền kinh t ể rất phát triển
Tất nhiên, đối với các nước có nền kinh t ế phát triển, thời kỳ q u á độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể diễn ra n g ắ n hơn so với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua c h ế độ tu' bản chủ nghĩa có nền kin h tế lạc hậu.
Thòi kỳ q u á độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến các h m ạ n g sâu sắc, triệt để, toàn diện từ x ã hội cũ thành xã hội mới: ch ủ n g h ĩ a xã hội. N ó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành dược c h ín h q u y ề n bắt tay vào x â y dựng xã hội mới và kết thúc khi x ây d ự n g thành c ô n g nhữ n g cơ sớ của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, c ơ sở kinh tế và kiến trúc th ư ợ n g tầng.
T ín h tất y ế u c ủ a thời kỳ q u á độ lên chủ n g h ĩa xã hội được quy định bởi đặc điểm của cách m ạn g vỏ sản và những đặc trưng k in h tế, xã hội của chủ nghĩa xã hội.
b) Đ ặc điểm kinlì rể cơ bàn nhất cùa thời kỳ quá độ là sự tồn tại nên kinh t ế nhiều thành phẩn vả í ươn ẹ ứng với nó có nlìiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau nhưng vị trí, cơ cấu và tinh chất của các giai cấp trong x ã hội đ ã thay đổi một cách sáu sắc.
S ự t ồ n t ạ i c ủ a C O ' c ấ u k i n h t ế n h i ề u t h à n h p h ầ n l à k h á c h
185
quan và lâu dài. có lợi cho sự phát triển lực lượng sản xuất, tăng trư ớ ns kinh tế. P hân tích thực trạng nền kinh tế của nước Nga Xôviết lúc đó, V.I. Lênin rút ra có năm thành phần kinh t ế là:
thành phần k in h t ế nông dân gia trưởng; thành phần kinh t ế sản xuất h à n g h o á nhỏ của n ô n a dân, tiểu thủ công cá thể và tiểu thương; t h à n h phần kinh tế tư bản tư nhân; thành phần kinh tế tư b ả n n h à nước; thành p h ần kinh t ế xã hội chủ nghĩa.
T ư ơ n a ứ n ° với nền kinh tế q u á độ ơồm n h iều thành phần, trong xã hội c ũ n g tồn tại nhiều giai cấp, tron^ đó có ba giai cấp c ơ bản là giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tư sản và giai cấp c ô n a nhân, người lao đ ộng tập thể. T h e o Lênin, m âu thuẫn cơ bản c ủ a thời kỳ q u á độ lên chủ nghĩa xã hội là m â u thuẫn giữa chủ n g h ĩ a xã hội đã giành th ắn g lợi n hung còn non yếu với chủ n g h ĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng vẫn còn khả nãng khôi phục. V ì vậy, thời kỳ q u á độ là thời kỳ diễn ra cuộc dấu tranh "ai t h ắ n s ai" giữa chủ n g h ĩa xã hôi và chủ n ° h ĩ a tư bảno o o • o quyết liệt, q u a n h co, khúc khuỷu và phức tạp.
c) K hả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua c h ế độ tư bản chủ nghĩa
Khi p h â n tích đặc điểm của chủ nghĩa tư bản t r o n s thời k ỳ độc q u y ề n , p h á t hiện ra q u y luật phát triển k h õ n g đều về kinh t ế và c h ín h tri của chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin rút ra kếtT <_
luận q u a n t r ọ n g về khả năng th ắn g lợi c ủ a chủ n a h ĩa xã hội ở m ộ t sô nước h o ặ c ở m ột nước r.êng lẻ chứ k h ó n s thể thắng lợi c ù n g m ôt lúc ở tất cả các nước. K hi chủ nghĩa xã hôi th ắn g lơi ở m ột nước, thì nh ân loại bắt đầu bước vào m ột thời đại m ới - thời đại q u á đ ộ lên chủ n s h ĩ a xã hội trên phạm vi toàn th ế giới. T r o n e đ iều kiện đó. các nước lạc hậu có thể q u á độ lên
186
c h ủ n g h ĩ a x ã hội bỏ q u a c h ế đ ộ tư bản c h ủ nghĩa. T h e o V .I.L ênin, điều kiện để m ộ t nước có thể quá đ ộ lên ch ủ n g h ĩa x ã hội bỏ q u a c h ế độ tư bản chủ n g h ĩa là:
Thứ nhất, điều kiện bên trong, có Đ ả n g c ộ n g sả n lãnh đ ạ o g ià n h đ ư ợ c c h ín h q u y ề n và sử d ụ n g c h í n h q u y ề n n h à nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên quyết đ ể x â y d ự n g ch ú n g h ĩa xã hội.
Thứ h ai, điều kiện bên ngoài, có sự g iú p đ ỡ c ủ a giai c ấ p vô sả n c ủ a c á c nước tiên tiến đã g iàn h t h ắ n g lợi t r o n ? c á c h m ạ n g vô sán.
Các nước lạc hậu có k h ả n ã n e q u á độ lên c h ủ n g h ĩ a x ã hội b ỏ q u a c h ế độ tư bản chủ n g h ĩa nhưng k h ô n g phải là q u á đ ộ trực tiếp, m à phải qua con đường gián tiếp với m ộ t loạt n h ữ n g bước q u á độ thích hợp. "Chính sách kin h t ế m ớ i" là c o n đ ư ờ n g q u á độ gián tiếp lên chủ nghTa x ã hội, được á p d ụ n g ớ L iên x ỏ từ m ù a X u â n n ăm 1921 thay c h o " C h ín h s á c h c ộ n g sản thời chiến" được áp d ụ n g trong n h ữ n g n ã m n ộ i c h i ế n và c an t h iệ p vũ trang của chủ n e h ĩa đ ế quốc.
Nội d u n g cơ bản của "Chính sách kinh tế mói" bao gồm:
- D ù n g c h ín h sách t h u ế lương thực thay c h o c h í n h s á ch t r ư n a thu lư ơ n g thực thừa trong C h ín h sách c ộ n g s ả n thời c hiến.
- Tổ c h ứ c thị trường, thương nghiệp, thiết lập q u a n hệ h à n g h o á - tiền tệ giữa n h à nước và nông d â n , giữa t h à n h thị và n ó n g thòn, giữa c ô n e n g h iệp và n ô n g nghiệp.
- Sử d u n g nhiều thành ph ầ n k in h tế, các hình thức k i n h t ế q u á độ, k h u y ế n khích phát triển kinh t ế c á thể, k i n h t ế tư
187
bản tư nhân thay c h o sự thủ tiêu kinh d o a n h tư nhân trong Chính sách c ộ n g sản thời chiến, sử dụng c h ú n g h ĩ a tư bản nhà nước, c h u y ển các x í n g h iệp nhà nước sang c h ế đ ộ hạch toán kinh tế, chủ trương phát triển q u a n hệ k in h t ế với các nước phương Tây để tra n h thủ vốn, kỹ thuật...
"Chính sách kin h t ế mới" có ý n g h ĩ a to lớn. v ề Ihực tiễn, nhờ có c h ín h sách đó nước N ga X ô v iế t đ ã khôi phục nhanh c h ó n g nền kinh t ế sau chiến tranh, k h ắ c phục dược k hủng h o ả n g kinh t ế và chính trị. v ề lý luận, n ó phát triển nhận thức sâu sắc về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ q u á độ lên chủ nghĩa xã hội.
ở n ư ớ c ta từ khi b ư ớ c vào thời kỳ đ ổ i mới, những q u a n điểm kinh t ế c ủ a Đ ả n g ta đã thể hiện sự n h ậ n thức và vận d ụng "Chính sách k in h tế mới" c ủ a V.I. L ê n i n p hù hợp với điều kiện và h o à n c ả n h cụ thể của thời kỳ q u á đ ộ ở nước ta.
2. T ín h tất yếu và đặc điểm của th ờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ỏ V iệ t Nam
0 nước ta, thời kỳ q u á độ lên chù n g h ĩ a x ã hội được bắt đầu từ nãm 1954 ớ m iề n Bắc và từ năm 1975 trên p h ạ m vi cả nước, sau khi cuộc các h m ạ n g dân tộc d â n c h ủ n h â n dân đã hoàn thành thắng lợi, đất nước đ ã hoà bình t h ố n g n h ấ t q u á độ lên chủ nghĩa x ã hội.
Thời k ỳ q u á độ lên chù nghĩa xã h ộ i là tất yếu k h á c h quan đối với m ọ i q u ố c gia x ây dựng c h ủ n g h ĩ a x ã hội, dù đ iể m xuất phát ở trình độ phát triển cao h a y thấp.
Thời kỳ q u á độ lên chu n g h ĩa xã hội ó' V i ệ t N a m là m ộ t tất yếu lịch sử. Bởi vì:
188
Mộ! là. phát triển theo con đường xã hội chú nơhĩa là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử. Loài người đã phát triển q u a các hình thái kinh tế - xã hội: c ô n s xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nshĩa. Sự biến đổi của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế - xã hội sau cao hơn, tiến bộ hơn hình thái kinh tế - xã hội trước nó. Sự biến đổi của các hình thái kinh t ế - xã hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình đ ộ phát triển của lực lượng sản xuất.
C ho dù n g à y nay, chủ n g h ĩa tư bản đang nắm n h iề u ưu t h ế về vốn, khoa học, cô n g n g h ệ và thị trường, đang c ố gắn g điều c h ỉn h trong c h ừ n g m ực nhất đ ịn h quan hệ sản xuất để thích n g h i với tình hìn h mới, n h ư n g k h ô n a vượt ra khỏi những mâu thuẫn Vốn c ó của nó, đặc biệt là m âu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày c à n g cao của lực lượng sản xuất với c h ế độ c h iế m hữu tư n h â n tư bản c h ủ n g h ĩa về tư liêu sản xuất. M â u thuẫn n à y k h ô n a n h ữ n g k h ô n g dịu đi m à ngày c à n s phát triển gay gắt và sâu sác. Sự phát triển m ạ n h m ẽ của lực lượng sản xuất và x ã hội h ó a lao động làm c h o các tiền đề vật chất, kinh tế, xã hội ngày c à n g chín muồi ch o sự phủ định chủ n g h ĩa tư bản và s ự ra đời c ủ a x ã hội mới - chú n g h ĩ a xã hội. Chủ nghĩa tư bản k h ô n g phải là tương lai của loài người. T h eo quy luật tiến h o á cùa lịch sử, loài người nhất địn h sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.
H ai là, phát triển theo co n đ ư ờ n g chủ n a h ĩa x ã hội k h ô n g chí phù h ọ p với xu t h ế của thời đại, m à còn phù hợp với đặc đ i ể m c ủ a các h m ạ n g Việt N a m : cách m ạ n g dân tộc, d ân chú gắn liền với cách m ạ n g xã hội chủ nghĩa. Cuộc các h
189
m ạ n g dàn tộc, dân chủ trước h ế t là để giải phóng dân tộc, g i à n h độc lập. tự do, dân chủ... đ ồ n a thời nó là tiền đ ề để
"làm cho nh â n dân lao đ ộ n g thoát n ạ n bần cùng, làm cho mọi người có c ô n g ăn việc làm, được ấ m no và s ố n g m ột đời hạnh p h ú c " 1, n h ằ m thực hiện m ục tiêu "dân giàu, nước m ạnh, xã hội c ô n g bằng, dân chủ, văn m in h " . Vì vậy, c u ộ c cách m ạ n g xã hội chủ n g h ĩa là sụ tiếp tục h ợ p lôgíc cuộc cách m ạn g dân tộc, d ân chủ, làm cho các h m ạ n e d ân tộc, d â n chủ được thực hiện triệt để.
Thời kỳ quá độ lên chú n g h ĩ a xã hội là tất yếu đỏi với m ọi qu ố c gia đi lên chu n e h ĩ a x ã hội, n h ư n g nó lại có đặc đ i ể m riêng đ ố i với mỗi quốc gia; d o điều kiện xuất phát riêng c ủ a m ỗi qu ố c gia quy định. T rước đây, m iề n Bắc nước ta bước vào thời kỳ q u á độ với "đặc đ i ể m lớn nhất là từ một nước n ô n g n g h iệ p lạc hậu tiến th ẳ n g lên chủ n g h ĩa x ã hội k h ô n g phải kinh q u a giai đoạn phát triển tư bản ch ủ nghĩa". Khi cả nước thống nhất cù n g tiến lên c h ủ nghĩa xã hôi. đăc đ i ể m trêno o o vẫn còn tồn tai. Phán tích rõ hơn thực trạng kinh tế, chính trị• • • C- • c ủ a đất nước, trong Cương lĩnh xây dựnẹ đất nước trong thòi kỳ quá độ lên chủ nẹlũơ x ã hội, Đ ả n g C ộ n g sản V iệ t N a m k h á n g định: "Nước ta quá đ ộ lên c h ủ nghĩa xã hội bỏ q u a c h ế đ ộ tư bản, từ một x ã hội vốn là t h u ộ c địa, nứa p h o n g kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Đ ất nước trải q u a h à n g c h ụ c n ãm c h iế n tranh, hậu quà để lại c ò n n ặ n g nề. N h ữ n g tàn d ư thực d ân p h o n g kiến còn nhiều. C ác t h ế lực thù đ ịch th ư ờ n g x u y ê n
1. Hồ Chí Minh: Toàn rập. Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2002.
t.10. tr. 17.
190
tìm c á c h phá hoại c h ế đ ộ x ã hội và nền độc lập c ủ a n h â n dân t a " 1.
N h ư vậy, đặc đ iể m đặc trưng bao trùm nhất c ủ a thời kỳ quá độ ở nước ta là bỏ q u a c h ế độ tư bản chủ nghĩa. N hung, t h ế nào là bỏ q u a c h ế đ ộ tư b ả n chủ nghĩa? Giải q u y ế t vấn đề này có ý n g h ĩa lớn cả về n h â n thức và hoạt đ ộ n g thực tiễn.
Sẽ là sai lầm và phải trả giá nếu qu an n iệm "bỏ q u a c h ế đ ộ tư b ả n chủ nghĩa" th e o kiểu phủ định sạch trơn, đ e m đối lập chù nghĩa x ã hội với c h ủ nghĩa tư bản, bỏ q u a cả những cái "khớna; thể bỏ qua" n h ư đ ã từng x ả y ra ở các nước xã hội chủ n s h ĩ a trước đây. Vì vậy, B áo cáo chính trị tại Đ ại hội đại biểu toàn qu ố c lần thứ IX, Đ á n g Cộng sản Việt N am đã nói rõ bỏ q u a c h ế độ tư bản ch ủ n g h ĩ a là "bỏ q u a việc xác lập vị trí t h ố n g trị c ủ a q u a n hệ sản x u ấ t và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ n g h ĩa, n h ư n g tiếp thu, kê thừa n h ữ n g thành tựu m à nhân loại đ ã đ a t được dưới c h ế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa h ọ c c ô n g nghệ, đ ể p h á t triển nha n h lực lượng sản xuất, xây clựne nền kin h t ế hiện đ ạ i " 2.
Bỏ q u a c h ế độ tư b ả n c h ủ nghĩa thực chất là phát triển theo co n đườ ng "rút n g ắ n " q u á trình lên c h ủ n g h ĩ a x ã hội.
N h u n g "rút n gắ n" k h ô n g phải là đốt c h á y giai đoạn, duy ý chí, coi thư ờ ng q u y luật, n h ư m u ố n x o á bỏ nh a n h s ở hữu tư n h â n và các thành p h ầ n k i n h t ế "phi chủ n a h ĩa xã hội" hoặc coi n h ẹ sản x u ấ t h à n g hóa, V . V . . Trái lại, phải tôn trọng quy
1. Đáng Cộng sản Việt Nam: C ư ơ n g lĩnh x â y dựng đ â t nước tron g thời k ỳ q u á đ ộ lén chù nghĩa x ã h ội. Nxb. Sự thật. Hà Nội. 1991. tr. 8.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: V ãn kiện Đ ạ i hội đ ạ i biểu toàn q u ố c lần ỉlìứ IX. Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2001. tr. 84.
191
luật khách q u a n và biết vận d ụ n a s á n g tạo v ào điểu kiện cự thế của đất nước, tận d ụ n g thời c ơ và k h ả n ă n g thuận lợi để tìm ra con đường, hình thức, bước đi thích hợp. Phát triển theo con đường "rút ngắn" là phải biết k ế thừa những thành tựu m à n h â n loại đã đạt dược ờ c h ủ n g h ĩa tư bản k h ô n g chỉ về lực lượng sản xuất m à cả về q u a n h ệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thương tầng, n h ư L ê n i n đã nói về chủ n g h ĩa xã• ' imJ hội ớ nước N g a trước đây là sự kết hợp nhiệt tình các h m ạn g cao của nước N g a với kỹ thuật h iện đại tro n g các tơrớt của M ỹ và n g h ệ thuật q u ả n lý trong n g à n h đ ư ờ n g sắt ở Đức.
Bỏ q u a c h ế độ tư bản chủ n g h ĩ a n h ư n g k h ô n g thể thực hiện quá độ trực tiếp lên chủ n g h ĩ a xã hội m à phải q u a con đ ườ ng gián tiếp, q u a việc thực h iện h à n g loạt các hình thức q u á độ. Sự cần thiết k h á c h qu an v à vai trò, tác d ụ n g c ủ a các hình thức kinh tế q u á độ được L ê n in phân tích sâu sắc trong lý luận về c h ủ n g h ĩa tư bản n h à nước. T hực hiện các hình thức kinh tê quá độ, các khâu trung íiian... vừa có tác dụng phát triển n h a n h c h ó n g lực lượng sản xuất, vừa cần thiết đ ể c h u y ể n từ các quan hệ tiền tư bán lên chủ n g h ĩ a xã hội, nó là hìn h thức v ậ n dụng các q u v luật kinh t ế phù hợp với điều kiện cu thể.
T ó m lại, x â y dựng chủ n g h ĩ a x ã hội bỏ q u a c h ế độ tư b ả n chú n g h ĩa ỏ' nước ta tạo ra sự biến đổi về c hất c ủ a xã hội trên tất cả c ác lĩnh vực là q u á trình rất khó khăn, phức tạp. tất y ếu "phái trài q u a m ột thời kỳ q u á độ lâu dài với n h iều c h ặ n g đường, n h iề u hình thức tổ chức k i n h tế, x ã hội có tính c hất q u á đ ộ " 1.
1. Sád, tr. 85.
192
Q u á độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ q u a c h ế độ tư bản c h ủ n g h ĩa là con đ ư ờ n s rút n ẹ ắ n để x â y d ự n g đất nước vãn m in h , hiện đại. Nhưng khả năng, tiền đề để thực hiện con đ ư ờ n g đ ó th ế n à o ? Phân tích tình hình đất nước và thời đại ch o thấy m ặc dù kinh tế còn lạc hậu, nước ta v ẫn có những k h ả n ă n g vào o tiền đ ề để quá độ lên chủ n g h ĩa xã hội bỏ qua c h ế độ tư bản chủ nghĩa.
V ề khả năng khách quan
Cuộc cách m ạ n g khoa học và c ô n g ng h ệ hiện đại đ a n g phát triển như vũ bão và toàn cầu h o á kinh t ế đ a n g d iễ n ra m ạ n h m ẽ, mỏ' rộng qu an hệ kinh t ế q u ố c t ế trở thành tất yếu;
nó m ở ra k h ả n ă n g thuận lợi để khắc p h ụ c n h ũ n g h ạ n c h ế c ủ a nước k é m phát triển n h ư thiếu vốn, c ô n g nghệ lạc hậu, khả n ă n g và kinh n g h iệ m q u ả n lý yếu kém..., n h ờ đó ta c ó thể thục hiện "con đường rút ngắn".
T hời đại n g à y nay, q u á độ lên c h ủ nghĩa xã hội là xu lifting khách qu an cúa loài người. Đi trong d ò n g chảy đó của lịch sử. c h ú n g ta đã, đ a n g và sẽ nh ận được sự đ ồ n g tình, ủng h ộ n g à y càng m ạ n h m ẽ của loài người, của các q u ố c giá độc lập đ a n g đấu tranh để lựa c h ọ n co n đ ườ ng phát triển tiến bộ cua m ình.
V ề những tiền đ ề chủ quan
Nước ta có n g u ồ n lao đ ộ n g dồi d à o với truyền t h ố n ? lao đ ộ n g c ần cù và th ô n g m in h , trong đó đội ngũ làm khoa học, c ô n g n g h ệ , cô n g nhân làn h n g h ề có h à n g chuc n g à n người...
là tiền đ ề rất qu an trọng để tiếp thu. sử dụng các thành tựu khoa học và c ô n g n s h ệ tiên tiến c ủ a t h ế giới. Nước ta c ó
193
n g u ồ n tài n g u y ê n đ a dạng, vị trí đ ịa lý t h u ậ n lợi và n h ữ n g c ơ sở vật chất - kỹ thuật đã được xây dựng là nhữ n g yếu tò' hết sức q u a n t r ọ n g đ ể tăng trưởng kinh tế. N h ũ n g tiền đề vật chất trên tạo điều k i ệ n thuận lợi để m ớ rộng h ợ p tác kin h t ế quốc tế, thu hút v ố n đ ầ u tư, c h u y ể n giao c ô n g n g h ệ , tiếp thư kinh n g h i ệ m q u ả n lý tiên tiến của các nước phát triển.
Q u á đ ộ lên ch ủ nghĩa xã hội k h ò n g n h ữ n g phù h ợ p với q u y luật p h á t triển lịch sử m à còn p hù h ọp với n g u y ệ n vọng của tuyệt đại đ a s ố nh â n dân Việt N a m đ ã ch iế n đấu, hy sinh k h ô n g chỉ vì đ ộ c lập dân tộc m à c ò n vì c u ộ c s ố n g ấ m no, h ạ n h phúc, x â y dự n g xã h ộ i c ồ n g bằng, d â n chủ, v ăn m inh.
N h ữ n g yêu c ầ u ấ y chỉ có chủ n g h ĩa x ã hội m ới đ á p ứng dược.
Q u y ế t tâm c ủ a n h â n dân sẽ trở t h à n h lực lượng vật c h ấ t để vượt q u a k h ó k h ă n , xây dựng thành cô n g ch ú n g h ĩa x ã hội.
X â y d ự n g c h ủ nghĩa xã hội dưới sự lã n h đ ạ o c ủ a Đ ả n g C ộ n g sả n V iệ t N a m , một Đ ả n g g ià u tinh th ần c á c h m ạ n g và sá n g tạo, c ó đ ư ờ n g lối đ ú n g đắn và g ắn bó với n h â n dân, có N h à nước xã h ộ i chủ nghĩa c ủ a dân, d o dân, vì d â n n g à y c àn g được c ủ n g c ố v ũ n g m ạn h và khối đại đ o à n kết toàn d â n , đó là n h ữ n g nh â n t ố c h ủ quan vô cù n g q u a n t rọ n g bảo đ ả m th ắ n g lợi c ô n g c u ộ c x â y dựng và bảo vệ T ổ q u ố c V iệt N a m x ã hội c h ủ nghĩa.
3. N hiệm vụ kinh tê cơ bản tro n g th ờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở V iệt Nam
Thời kỳ q u á độ lên chủ nghĩa xã hội là thời k ỳ cải biến c á c h m ạ n g sâu sắc, triệt để, toàn d i ệ n xã hội cũ t h à n h x ã hội mới. V ề k in h tế, n h ữ n g n h i ệ m vụ c ơ b ản là:
194