Trong lúc hệ thống được bắt đầu khởi động,dùng van điện,người ta khuyên rằng các bước nên làm để đảm bảo tính chính xác sự hoạt động của hệ thống:
• Bước 1: Đầu tiên tất cả không khí phải được thông từ lỗ thông hơi của van
chính.Mặt khác, van có thể không ổn định hoặc phản ứng chậm. Điều này được làm bằng cách tăng áp suất và vặn lỏng nút thông hơi 1 cách lớn nhất trong vỏ van cho đến khi không khí được xả hết. Thông thường van tự động xả hết tất cả khí từ lỗ thông hơi ở vỏ van sau 1 chút thời gian vận hành.
• Bước 2: Chắc chắn tỉ lệ lưu lượng giới hạn chính xác cài đặt trong bộ điều
khiển
• Bước 3: Trước khi cho cuộn cảm hoạt động để mở van, hãy đóng cuộn cảm
hạ lưu, điều chỉnh cuộn cảm thượng lưu mở van tròn thượng lưu khoảng 1/4 – 1/2 độ mở.
• Bước 4: Với các dòng tải khác từ bơm (áp suất đầu vào van cao nhất) đặt
trước 1 lượng nhỏ và cho cuộn cảm thượng lưu hoạt động như bình thường, dẫn đến lưu lượng bắt đầu chảy.
• Bước 5: Dần dần mở van tròn hạ lưu cho đến khi van chính mở dần đều và
duy trì lưu lượng ổn định
• Bước 6: Cho phép ngắt thông 1 lượng trung bình đặt trước, quan sát tốc độ
đóng van và tính ổn định lưu lượng trong suốt quá trình ngắt đa bước.
• Bước 7: Nếu tốc độ đóng và sự ổn định lưu lương đã được, hãy làm bước
tiếp theo.Nếu chưa được, hãy điều chỉnh van tròn thượng lưu. Đặt lại lượng nhỏ mỗi lần , lặp lại bước 5,6 cho đến khi Van hoạt động theo đúng ý.
• Bước 8: Đặt một lượng nhỏ và sau khi lưu lượng cao đạt được, cho dừng
khẩn cấp ( E stop). Ghi lưu lượng sau khi bắt đầu dừng khẩn cấp và quan sát có hay không dòng shock quá mức. Nếu dòng shock quá mức, đóng cuộn cảm thượng lưu làm cho van tròn thượng lưu đóng lại 1 chút làm chậm sự đóng van lại. Lặp lại bước này cho đến khi dòng shock quá mức được triệt tiêu.
• Bước 9: Nếu có thể, với tất cả các tải khác từ đầu bơm (áp suất vào thấp
nhất), đăt 1 lượng nhỏ vả chạy. Nếu tốc độ mở chưa chấp nhận được, hãy mở lượng ở hạ lưu và quan sát xác định độ mở van thông thường và dừng sự thực hiện lại, làm như bước 6 và bước 7.
Nếu tốc độ mở chưa được hãy mở cuộn cảm hạ lưu điều chỉnh độ mở van tròn 1 chút.Lặp lại bước này cho đến khi tốc độ mở đạt được.
• Bước 10: Nếu tốc độ đóng chưa được , điều. chỉnh giá trị giai đoạn ngắt đầu
tiên trong bộ đếm đặt trước đến 1 giá trị đủ để đảm bảo đạt được lưu lượng cuối cùng trước khi giai đoạn ngắt cuối cùng ở bộ đếm đặt trước.(Bơm nên được giữ khoảng ít nhất 5 giây sau khi dừng khẩn cấp nhằm hỗ trợ trong việc đóng van).
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN3.1 Các kết quả đạt được 3.1 Các kết quả đạt được
- Chúng em đã trình bày được tổng quan về hệ thống xuất hàng tự động của bến xuất xăng dầu.
- Đã mô tả được nguyên lý vận hành hệ thống.
- Đã hiểu về quy trình xuất hàng của các bến xuất xăng dầu.
- Chúng em đã đưa ra được các phương án để xây dựng hệ thống bến xuất xăng dầu và đã lựa chọn một phương án hợp lí nhất.
- Ưu nhược điểm của các phương án đó
- Chúng em đã tiến hành tìm hiểu và lựa chọn các thiết bị nằm trong hệ thống này bao gồm:
+ Hệ thống bể chứa + Bơm động lực
+ Thiết bị đo lưu lượng + Cảm biến nhiệt độ + Van điện
3.2 Các hạn chế khi thực hiện
- Khó khăn trong việc đưa ra phương án và lựa chọn phương án tối ưu nhất.
- Hệ thống vẫn còn một số khuyết điểm, vẫn có thể bị dò rỉ xăng dầu (nhưng ít).
- Hệ thống do được tự động hóa bằng máy móc nên cần phải bảo trì, thường xuyên.
- Chi phí cho hệ thống bến xăng dầu hiện đại, tối ưu là rất lớn.
- Khó khăn trong việc lựa chọn thiết bị cho phù hợp với kinh tế nước ta - Việc đo lường của các cảm biến vẫn còn hạn chế, và do đường dẫn xa
thì có thể dẫn đến sai số, sai sót.
- Thường xuyên cho nhân viên bảo trì, quan sát hoạt động của hệ
thống. Nếu hệ thống gặp sự cố gì thì cần phải báo ngay với người chịu trách nhiệm để xử lý.
- Hệ thống hoạt động phải đảm bảo các chỉ tiêu an toàn và phòng chống cháy nổ.
- Việc phân tích lựa chọn các thiết bị cho hệ thống phải giao cho các chuyên gia có năng lực và kinh nghiệm.
- Các hệ thống bể chứa phải được xây dựng theo tiêu chuẩn.
- Cần lựa chọn các thiết bị đo, cảm biến phù hợp để đảm bảo độ chính xác của hệ thống.