Làm thế nào để quá trình hòa tan chất

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực hóa học 8 (5 hoạt động) cả năm (Trang 228 - 231)

Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Lập phương trình của các phản ứng hóa học sau

III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất

Muốn quá trình hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, thức ăn thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:

-Khuấy dung dịch.

Đun nóng dung dịch.

-Nghiền nhỏ chất rắn.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1: Chọn câu đúng

A. Dung dịch là hợp chất đồng nhất của dung môi và chất tan B. Nước đừơng không phải là dung dịch

C. Dầu ăn tan được trong nước

D. Có 2 cách để chất rắn hòa tan trong nước Câu 2: Xăng có thể hòa tan

A. NướcB. Dầu ănC. Muối biểnD. Đường

Câu 3: Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn là A. Cho đá vào chất rắn B. Nghiền nhỏ chất rắn

C. Khuấy dung dịchD. Cả B&C Câu 4: Dung dịch chưa bão hòa là

A. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan B. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi C. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi D. Làm quỳ tím hóa đỏ

Câu 5: Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là A. Nước và đườngB. Dầu ăn và xăng

C. Rượu và nướcD. Dầu ăn và cát Câu 6: Chất tan tồn tại ở dạng

A. Chất rắnB. Chất lỏngC. Chất hơiD. Chất rắn, lỏng, khí Câu 7: Chọn đáp án sai

A. Dung dịch là hợp chất đồng nhất của dung môi và chất tan B. Xăng là dung môi của dầu ăn

C. Nước là dung môi của dầu ăn

D. Chất tan là chất bị tan trong dung môi

Câu 8: Vì sao đúng nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước

A. Làm mềm chất rắn B. Có áp suất cao

C. Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tang số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn

D. Do nhiệt độ cao

Câu 9: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì A. Chất tanB. Dung môiC. Chất bão hòaD. Chất chưa bão hòa

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Tập pha chế một số loại rượu

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học + Bài 4sgk

Lấy tùy ý các giá trị khối lượng :

Nếu > khối lượng hòa tan tối đa thì : Nếu < khối lượng hòa tan tối đa thì : ..

+ Học sinh về nhà làm các bài tập 4,5,6/138.

________________________________________

Tuần 32

ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

Ngày soạn:

Tiết 61 Ngày dạy:

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: *. HS hiểu về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của một axit, bazơ, muối trong nước.

*. -HS hiểu khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.

-liên hệ với đời sống hằng ngày về độ tan của một chất khí trong nước.

*. rèn luyện khả năng làm một số bài toán có liên quan đến độ tan.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát .

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực học tập.

4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống, thí nghiệm hóa học. Phẩm chất tự tin, tự lập.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: - Bài soạn - giáo án.

Cốc - Đũa thủy tinh.

Hóa chất có liên quan 2. Học sinh: - Kiến thức có liên quan.

C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp gợi mở - Quan sát tìm tòi bộ phận.

- Hình thức tổ chức: Nhóm - Cá nhân.

D. Tiến trình tiết học

1. Ổn định tổ chức: 8A: 8B:

2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là dụng dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, ví dụ?

? Nêu cách chuyển từ một dung dịch chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa và ngược lại ?

HS: Lên bảng trả lời.

Nhận xét câu trả lời của bạn.

GV: Đánh giá - Cho điểm.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: tính tan trong nước của một số axit, bazơ và muối, nêu được khái niệm độ tan, biết những yếu tố ảnh hưởng tới độ tan .

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan và chất không tan

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK.

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.

 Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh.

-Lọc lấy nước lọc.

-Nhỏ vài giọt lên tấm kính.

-Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi.

-Nhận xét  ghi kết quả vào

-Hs đọc thí nghiệm SGK.

-Nhóm làm thí nghiệm.

 nhận xét:

Thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính không để lại dấu vết gì.

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực hóa học 8 (5 hoạt động) cả năm (Trang 228 - 231)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(254 trang)